Từ "nhưng" và "mà" có gì khác nhau?
Chúng được dùng trong trường hợp nào?
Từ nào dưới đây là đại từ trong trường hợp này nhưng lại là danh từ trong trường hợp khác?
chúng tôi
chúng tớ
chúng ta
mình
Trong hóa học, thuật ngữ hỗn hợp được định nghĩa là “nhiều chất trộn lẫn vào nhau mà không hoá hợp thành một chất khác”, còn từ hỗn hợp hiểu theo nghĩa thông thường là “gồm có nhiều thành phần trong đó mỗi thành phần vẫn không mất tính chất riêng của mình”.
Cho biết trong hai câu sau đây, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một thuật ngữ, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một từ thông thường.
b) Đó là một chương trình biểu diễn hỗn hợp nhiều tiết mục.
hãy đặt câu với từ hỗn hợp dùng theo nghĩa thông thường
b, Hỗn hợp dùng như một từ ngữ thông thường
Ví dụ: An trộn đều bột mì với trứng tạo thành hỗn hợp làm bánh.
Trong hóa học, thuật ngữ hỗn hợp được định nghĩa là “nhiều chất trộn lẫn vào nhau mà không hoá hợp thành một chất khác”, còn từ hỗn hợp hiểu theo nghĩa thông thường là “gồm có nhiều thành phần trong đó mỗi thành phần vẫn không mất tính chất riêng của mình”.
Cho biết trong hai câu sau đây, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một thuật ngữ, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một từ thông thường.
a) Nước tự nhiên ở ao, hồ, sông , biển,… là một hỗn hợp.
Trong các ví dụ sau, những ví dụ nào thuộc loại cách li trước hợp tử?
(1) Ếch và nhái cùng sống trong một môi trường nhưng do có tập tính giao phối khác nhau nên chúng không giao phối với nhau.
(2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết.
(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la. Con la không có khả năng sinh sản.
(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác.
A. (2), (3)
B. (1), (4)
C. (3), (4)
D. (1), (2)
Tìm hiểu các ví dụ sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
a) Cùng trình bày một nội dung cơ bản giống nhau nhưng cách dùng từ ngữ trong hai ví dụ trên khác nhau như thế nào? Hãy chỉ rõ ưu điểm hoặc nhược điểm trong cách dùng từ ngữ của mỗi ví dụ?
b) Chỉ rõ những từ ngữ dùng không phù hợp với đối tượng nghị luận trong các ví dụ trên. Theo anh/chị, có thể sửa lại những từ ngữ này như thế nào để việc diễn đạt đảm bảo yêu cầu của văn nghị luận mà vẫn giữ nguyên ý chính của câu văn, đoạn văn?
c) Hãy viết một đoạn văn có nội dung cơ bản tương tự như các ví dụ trên nhưng dùng một số từ ngữ khác để thay đổi cách diễn đạt?
Hai đoạn văn giống nhau nhưng có cách dùng từ khác nhau:
Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về | Chúng ta không thể nhắc tới |
… trong lúc nhàn rỗi rãi… | Trong những thời khắc hiếm hoi được thanh nhàn bất đắc dĩ |
Bác vốn chẳng thích làm thơ… | Thơ không phải mục đích cao nhất |
-… vẻ đẹp lung linh | Nhưng vần thơ vang lên ... nhà tù |
Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong từng bài thơ | … là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó |
- Đoạn 1 có nhiều lỗi như cách dùng từ chưa hợp lí, sử dụng lối văn phong ngôn ngữ sinh hoạt: hẳn ai cũng nghe nói, trong lúc nhàn rỗi
- Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ phù hợp với văn nghị luận hơn
- Sửa lỗi dùng từ:
+ Nhàn rỗi → thư thái
+ Chẳng thích làm thơ → bác chưa bao giờ cho mình là một nhà thơ
+ Vẻ đẹp lung linh → vẻ đẹp cao quý
+ Vượt thoát qua chấn song, qua xiềng xích, qua dây trói của nhà tù → ở ngoài lao
Nên điền vào chỗ trống từ "nên" hay từ "mà" ?
(Cả từ "nên" và từ "mà" đều điền được vào chỗ trống nhưng ta nên điền từ nào cho câu trở nên hay và các vế đều được kết nối lại với nhau )
Nhờ những sắc độ đỏ khác nhau của từng cánh hoa kết hợp lại ........ bông phượng có một màu đỏ vừa rực rỡ và cũng rất ấm áp chứ không phải chói chang ,nóng nực .
Mình đang cần gấp ,mong các bạn giúp đỡ ạ
Làm thí nghiệm và chỉ rõ đèn nào sáng trong hai trường hợp :
+ Đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây.
+ Kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây.
Từ đó cho biết chiều của dòng điện cảm ứng trong hai trường hợp trên có gì khác nhau.
Mắc hai đèn LED đỏ và vàng song song ngược chiều nhau vào hai đầu của cuộn dây kín như hình 33.1 SGK :
+ Khi đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng lên, một đèn LED sáng lên.
+ Khi kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm, đèn thứ hai sáng lên.
Vậy dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn đổi chiều khi số đường sức từ đang tăng mà chuyển sang giảm.
Kết luận nào đúng?
Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì:
a) Chúng có cùng số mol chất.
b) Chúng có cùng khối lượng.
c) Chúng có cùng số phân tử.
d) Không có kết luận được điều gì cả.
Chọn đáp án đúng: a) và c)
Vì V = n. 22,4 nên 2 chất khí có cùng V sẽ có cùng số mol chất ⇒ a đúng
1 mol chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử nên cùng số mol sẽ có cùng số phân tử ⇒ c đúng
Khối lượng m = M.n phụ thuộc vào phân tử khối và nguyên tử khối ⇒ b sai
Câu 37: Mạng máy tính là gì?
A. Tập hợp các máy tính được kết nối với nhau theo một phương thức nào đó sao cho chúng có thể trao đổi dữ liệu và dùng chung thiết bị.
B. Tập hợp các máy tính được kết nối với nhau bằng giao thức TCP/IP và chúng có thể trao đổi dữ liệu, dùng chung thiết bị và chia sẻ tài nguyên
C. Tập hợp các máy tính được kết nối với nhau bằng các thiết bị mạng sao cho hai máy bất kỳ có thể giao tiếp được với nhau
D. Tập hợp các máy tính được kết nối với nhau sao cho chúng có thể trao đổi dữ liệu và dùng chung thiết bị
Các bạn lớp 8A1 của trường THCS Quán Hành-Nghi Lộc-Nghệ An thân yêu! Mới có học lớp 8 mà mình cảm thấy nhưng học lớp 12 vậy! Mình cảm thấy có rất nhiều sự trống vắng và cô đơn khi chúng ta phải chuyển sang một ngôi trường mới và lúc đó mỗi người sẽ vào mỗi trường khác nhau! Nhưng những kỉ niệm tuổi học trò mình sẽ giữ mãi trong tâm trí của mình và mình sẽ mãi mãi ghi nhớ những việc mà chúng ta đã chia sẻ với nhau! Mãi yêu lớp 8A1! Em yêu tất cả thầy cô trong trường và các bạn của mình!