Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 3 2019 lúc 11:51

Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt

- Đặc điểm:

     + Mỗi dòng có 7 chữ

     + Mỗi bài thơ có 4 câu

     + Hiệp vần: Chữ cuối cùng của dòng 1- 2- 4

Ngắt nhịp: Câu 1: 3/4

Câu 2 và 3 ngắt nhịp 4/3

Câu 4 ngắt nhịp 2/5

 

Rằm tháng giêng: Toàn bài ngắt nhịp 4/3

Bình luận (0)
🏳️‍🌈Wierdo🏳️‍🌈
30 tháng 7 2021 lúc 10:14

Consultation:

- Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.

- Đặc điểm:

    + Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)

    + Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)

    + Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4.

      ++) Cảnh khuya: xa – hoa – nhà.

      ++) Rằm tháng giêng: viên – thiên – thuyền.

- Ngắt nhịp:

    + Cảnh khuya: Câu 1: 3/4; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5.

    + Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.


 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 4 2019 lúc 11:45

Cách viết đúng là D.  20 = 2 2 . 5 .

Bình luận (0)
quỳnhnhuu
Xem chi tiết
YẾN  NGUYỄN
3 tháng 5 2021 lúc 21:01

Bình luận (9)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 11 2023 lúc 14:44

Ví dụ: 3 đặc điểm nổi bật của Việt Nam.

- Có 54 dân tộc.

- Có 97,47 triệu người tính đến năm 2021.

- Thủ đô là Hà Nội.

Bình luận (0)
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
HOÀNG PHƯƠNG HÀ
19 tháng 10 2016 lúc 12:49

2^3.3.5

Bình luận (0)
Jina Hạnh
19 tháng 10 2016 lúc 12:56

2335

Bình luận (0)
Nguyễn diệp Linh
Xem chi tiết
๛Ňɠũ Vị Čáէツ
18 tháng 11 2018 lúc 20:50

- Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt

- Đặc điểm:

     + Mỗi dòng có 7 chữ

     + Mỗi bài thơ có 4 câu

     + Hiệp vần: Chữ cuối cùng của dòng 1- 2- 4

     Ngắt nhịp:

- Câu 1: 3/4

- Câu 2 và 3 : ngắt nhịp 4/3

- Câu 4: ngắt nhịp 2/5

- Rằm tháng giêng: Toàn bài ngắt nhịp 4/3

     _Hok tốt_

!!!

Bình luận (0)

Bài làm

Bài thơ được viết theo kiểu chữ: Hán việt. 

Bài thơ được viết theo thể thơ: Thất ngôn tứ nguyệt

Đặc điểm của thể thơ đó là: Mỗi dòng 7 tiếng

                                                  Mỗi câu thơ 4 dòng

                                                   Hiệp vần chữ cuối ở dòng:1-2-4

                                                   Ngắt nhịp:3/4

                                                   Câu 2 và câu 3 ngắt nhịp 4/3.

- Cả 2 bài thơ đều được ngắt nhịp:4/3

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
Nguyễn diệp Linh
18 tháng 11 2018 lúc 20:52

cảm ơn 2 bạn nhé

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 3 2019 lúc 11:52

Bài học từ phong cách đạo đức của Hồ Chí Minh:

- Nói được Hồ Chí Minh: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại và nét đẹp trong lối sống giản dị, thanh cao của Người

- Học hỏi sự giản dị trong: lối sinh hoạt (ăn, ở, mặc…), tác phong làm việc

- Sự thanh cao trong nhân cách: thường xuyên học tập, nuôi dưỡng tâm hồn

- Người có đức tính khiêm tốn, chân thành, cởi mở… Bác hi sinh tất cả, quên mình lo cho dân cho nước

→ Tỏ lòng yêu mến, biết ơn Bác Hồ, phán đấu rèn luyện theo gương Bác

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết

Chính chỗ “không giống ai” nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người”. Tác giả đưa ra những ví dụ để làm sáng tỏ ý ở câu trên:

 – Chim thú trên rừng hay cá tôm dưới biển cũng thế mà xã hội con người cũng thế

 – Trong lớp nhân vật “tôi”, các bạn học sinh đều mỗi người một vẻ vô cùng sinh động. Ngoại hình cao, thấp, béo, gầy, đen, trắng khác nhau, giọng nói khác nhau; thói quen, sở thích cũng khác nhau: Tùng thích vẽ vời; Nhung ưa ca hát, nhảy múa; Hoài thì sôi nổi, nhí nhảnh; Thơ lúc nào cũng kín đáo, trầm tư; Trần Long nổi tiếng là một danh hài Minh Tuệ thì hơn người ở trí nhớ siêu việt.

 – Người ta nói “học trò nghịch như quỷ” nhưng “quỷ” cũng chính là một thế giới, chẳng “quỷ” nào giống “quỷ” nào 

Cách sử dụng bằng chứng trong văn nghị luận: Để có sức thuyết phục trong bài nghị luận này, tác giả đã sử dụng lý lẽ “không giống ai” nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người” để diễn giải và khẳng định ý kiến của mình. Bằng chứng là những ví dụ được tác giả nêu ra (3 ví dụ nêu trên) được lấy từ đời sống thực tế để chứng minh cho lý lẽ đó.

 

 
Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
22 tháng 12 2023 lúc 22:42

- Những ví dụ để làm sáng tỏ là: Các bạn trong lớp ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao: Ngoại hình, giọng nói, thói quen, sở thích khác nhau. 

+ Người thích vẽ, người ưa ca hát, nhảy múa, tập thể thao….

+ Tính cách: sôi nổi, nhí nhảnh, kín đáo, trầm tư,…

- Bài học về cách sử dụng bằng chứng trong văn nghị luận: bằng chứng phải cụ thể, xác thực, tiêu biểu, phù hợp. 

Bình luận (0)