Nêu tên tác giả,tác phẩm,thể loại,phương thức biểu đạt,nội dụng chính và nghệ thuật sử dụng trong các đoạn trích của các văn bản đã học: 1. Bài học đường đời đầu tiên; 2. Ông lão đánh cá và còn cá vàng; 3. Cô bé bán diêm;
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi - bảy giờ đã làm vua – cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó. Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nho đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chăm lại. Đúng ở mạn thuyền. vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên minh tự nhiên động đây. Con Rùa Vàng không sợ người, nho đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!”. Vua dâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm dưới đây nước, người ta vẫn còn thấy vật gì đó sáng lấp lối dưới mặt hồ xanh. Từ đó. Hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.
(Trích Sự tích Hồ Gươm).
Câu 1. Xác định ngôi kể và phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
Câu 2 Trong đoạn trích, chi tiết nào liên quan đến lịch sử? Theo em, đâu là chi tiết hoang đường kỳ ảo?
Câu 3:
a) Xác định và nêu chức năng của trạng ngữ trong câu: "Từ đó, họ Tả Vọng bắt đầu mang tên hồ Gươm hơn hỗ Hoàn Kiểm."
b) Giải thích tên “hồ Hoàn Kiếm "? Tìm thêm hai từ ghép Hán Việt có yếu tố "hoàn.
Câu 4:Đoạn trích trên kể lại sự việc gì? Ý nghĩa của sự việc đó?.
1. Trong học kỳ I, em đã học các bài: Tôi và các bạn, Gõ cửa trái tim, Yêu thương và chia sẻ, Quê hương yêu dấu, Những nẻo đường xử sở. Hãy chọn một bài văn mà em cho là tiêu biểu và lập theo bảng mẫu sau:
Bài | Văn bản | Tác giả | Thể loại | Đặc điểm nổi bật | |
Nghệ thuật | Nội dung | ||||
2. Em đã thực hành viết các kiểu bài: kể lại một trải nghiệm của bản thân, nêu cảm xúc về một bài thơ, tập làm thơ lục bát, tả cảnh sinh hoạt. Hãy thực hiện những yêu cầu sau đây:
a.. Trình bày yêu cầu đối với mỗi kiểu bài
b. Nêu đề tài mà em lựa chọn nếu thực hành viết một trong các kiểu bài.
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Viết bài văn nhập vai nhân vật kể lại một câu chuyện cổ tích.
Đề bài:
Một câu chuyện có thể được nhiều chứng kiến, đánh giá và kể lại theo những cách khác nhau. Hãy hình dung xem những chuyện cổ tích mà em đã đọc có thể được kể lại như thế nào. Nhập vai vào một nhân vật trong câu chuyện là một trong những cách làm cho câu chuyện trở nên khác lạ, thú vị và tạo ra hiệu quả bất ngờ. Em có muốn trải nghiệm những điều khác lạ, thú vị và bất ngờ như vậy không?
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm.
Đề bài:
Xem người ta kià! và Tiếng cười không muốn nghe là những văn bản nghị luận. Vấn đề được nêu và bàn luận trong đó rất gần gũi với đời sống của mỗi người. Hằng ngày, xung quanh chúng ta còn có bao nhiêu điều đáng suy nghĩ. Nắm được đặc điểm của văn bản nghị luận qua các bài đã đọc, em hãy viết một bài văn bàn về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm.
Đọc bài viết tham khảo “Hội chợ xuân ở trường tôi” và trả lời các câu hỏi sau
a) Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết điều đó?
b) Phần nào đoạn nào của bài viết giới thiệu về sự kiện? Nội dung chính của đoạn đó là gì?
c) Những chi tiết nào giới thiệu về bối cảnh để người đọc hiểu về sự kiện?
d) Bài viết tường thuật theo trình tự nào?
e) Cảm nhận của ems au khi đọc văn bản.
các bạn giúp mình nhanh nhé
Viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 6 câu về chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất 1 danh từ chỉ tự nhiên( ví dụ : viên , con , cái , cuộn , mảnh ) và 1 danh từ chỉ đơn vị chính xác ( ví dụ : kg , m , km , ... ) . Hãy chỉ rõ những danh từ đó.
Mỗi trải nghiệm trong đời sẽ luôn để lại cho chúng ta những bài học nhất định đó có thể là: một lần mắc lỗi, một lần làm việc tốt, .... Từ thực tế của bản thân, em hãy viết bài văn kể lạitrải nghiệm đáng nhớ ấy.<Ko chép mạng>
Học sinh đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi. “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫn bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi.Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn...”
Câu 1: (2.0 điểm) a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Văn bản ấy thuộc thể loại gì? (1.0 đ)b. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên (1.0 đ)
.................................................................................................
Câu 2: (1.0 điểm) Trong câu văn: “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng”.Em hãy xác định trạng ngữ trong câu trên. Đặt một câu với trạng ngữ em vừa tìm được?
......................................................................................................
Câu 3: ( 1 điểm) Tìm một phép tu từ nhân hóa có trong đoạn trích trên. Chỉ ra từ ngữ nhân hóa.
.......................................................................................................
Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về một tác phẩm đã học hoặc đã đọc trong đó có sử dụng một số trạng ngữ chỉ vị trí để liên kết các câu trong đoạn.