Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ninh
Xem chi tiết
shitbo
12 tháng 7 2019 lúc 9:36

\(C< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}......\frac{80}{81}\Rightarrow C.C< \frac{C.2....80}{3.5....81}=\frac{1.2.3....79.80}{2.3.4....81}=\frac{1}{81}=\left(\frac{1}{9}\right)^2mà:C>0\Rightarrow C< \frac{1}{9}\)

Bình luận (0)
Hoàng Ninh
12 tháng 7 2019 lúc 18:53

Shitbo ơi em có thể giải theo cách cấp 1 được không?

Bình luận (0)

cách này được ko

\(C=\frac{1}{2}\times\frac{3}{4}\times\frac{5}{6}\times...\times\frac{79}{80}\)

\(\Rightarrow C_1< \frac{2}{3}\times\frac{4}{5}\times...\times\frac{80}{81}\)

\(\Rightarrow C^2< C.C_1=\frac{1}{2}\times\frac{2}{3}\times\frac{4}{5}\times...\times\frac{80}{81}=\frac{1}{81}=\left(\frac{1}{9}\right)^2\)

\(\Rightarrow C< \frac{1}{9}\)

Bình luận (0)
lê khôi nguyên
Xem chi tiết
lê khôi nguyên
15 tháng 12 2017 lúc 21:50

Giải ra kĩ một chút . Xin cảm ơn 

Bình luận (0)
Trần Bảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
31 tháng 12 2019 lúc 11:08

a/ ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ne0\\x+1\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)

Vậy..

b/ Ta có :

\(C=\left(\frac{2x+1}{x-1}+\frac{8}{x^2-1}-\frac{x-1}{x+1}\right).\frac{x^2-1}{5}\)

\(=\left(\frac{2x+1}{x-1}+\frac{8}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{x-1}{x+1}\right).\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(=\left(\frac{\left(2x+1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{8}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right).\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(=\frac{2x^2+2x+x+1+8-x^2+2x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(=\frac{x^2+5x+8}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(=\frac{\left(x+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{7}{4}}{5}\)

Vậy...

c/ Với mọi x ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\\5>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{7}{4}}{5}>0\)

\(\Leftrightarrow C>0\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ms. Yugi
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
21 tháng 7 2020 lúc 8:10

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2019.2020}\)và 1

gọi

 \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2019.2020}\)

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\)

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2020}=\frac{2019}{2020}\)

VÌ \(\frac{2019}{2020}< 1\Rightarrow A< 1\)

VẬY \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2019.2020}< 1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
21 tháng 7 2020 lúc 8:18

1. a) P = 4 - ( x - 2 )32

( x - 2 )32 ≥ 0 ∀ x => - ( x - 2 )32 ≤ 0 ∀ x

=> 4 - ( x - 2 )32 ≤ 4 ∀ x

Dấu bằng xảy ra <=> x - 2 = 0 => x = 2

Vậy PMax = 4 khi x = 2

b) Q = 20 - | 3 - x |

| 3 - x |  ≥ 0 ∀ x => - | 3 - x | ≤ 0 ∀ x

=> 20 - | 3 - x |  ≤ 20 ∀ x

Dấu bằng xảy ra <=> 3 - x = 0 => x = 3

Vậy QMax = 20 khi x = 3

c) C = \(\frac{5}{\left(x-3\right)^2+1}\)

Để C có GTLN => ( x - 3 )2 + 1 nhỏ nhất dương

=> ( x - 3 )2 + 1 = 1

=> ( x - 3 )2 = 0

=> x - 3 = 0 

=> x = 3

=> CMax = \(\frac{5}{\left(3-3\right)^2+1}=\frac{5}{1}=5\)khi x = 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
21 tháng 7 2020 lúc 8:24

2. a) \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{2019\cdot2020}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2020}=\frac{2019}{2020}< 1\)

b) \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{1000}}\)

\(2A=2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{1000}}\right)\)

\(2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{999}}\)

\(2A-A=A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{999}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{1000}}\right)\)

\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{999}}-\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}-...-\frac{1}{2^{1000}}\)

\(A=1-\frac{1}{2^{1000}}< 1\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nam Đinh Doãn
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 9 2023 lúc 14:29

a) \(P=\frac{{{\left( x-3 \right)}^{2}}}{-\left( x-3 \right)\left( x+3 \right)}+\frac{4x+8}{x+3}=\frac{x-3}{-\left( x+3 \right)}+\frac{4x+8}{x-3}\)

\(=\frac{3-x+4\text{x}+8}{x+3}=\frac{3\text{x}+11}{x+3}\)

b) $P(7)=\frac{3.7+11}{7+3}=3,2$

c) \(P=\frac{3\text{x}+11}{x+3}=\frac{3(x+3)+2}{x+3}=3+\frac{2}{x+3}\), do đó \(\frac{2}{x+3}=P-3\).

Nếu $P\in \mathbb{Z}$ và $x\in \mathbb{Z}$ thì $\frac{2}{x+3}\in \mathbb{Z}$ và x + 3 là ước số nguyên của 2.

Do đó, $x+3\in \left\{ 1;2;-1;-2 \right\}$.

Ta lập được bảng sau:

x + 3

1

2

-1

-2

x

-2

-1

-4

-5

P

5 (tm)

4 (tm)

1 (tm)

2 (tm)

Do đó các giá trị nguyên x cần tìm là $x\in \left\{ -2;-1;-4;-5 \right\}$ (các giá trị này của x đều tỏa mãn điều kiện xác định của P).

Bình luận (0)
Pham Thanh Thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
11 tháng 6 2015 lúc 18:41

con này vừa hôm trc làm rồi mà bạn không nhận đc câu trả lời sao?? huhu :'((( gõ lâu muốn chết

Bình luận (0)
Contrim Đẹptrai
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
23 tháng 10 2019 lúc 17:49

Bài 1:

a) \(\frac{x-3}{x+5}=\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right).7=\left(x+5\right).5\)

\(\Rightarrow7x-21=5x+25\)

\(\Rightarrow7x-5x=25+21\)

\(\Rightarrow2x=46\)

\(\Rightarrow x=46:2\)

\(\Rightarrow x=23\)

Vậy \(x=23.\)

b) \(\frac{7}{x-1}=\frac{x+1}{9}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(x-1\right)=7.9\)

\(\Rightarrow x^2-x+x-1=63\)

\(\Rightarrow x^2-1=63\)

\(\Rightarrow x^2=63+1\)

\(\Rightarrow x^2=64\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-8\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{8;-8\right\}.\)

c) \(\frac{x+4}{20}=\frac{5}{x+4}\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right).\left(x+4\right)=5.20\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right).\left(x+4\right)=100\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)^2=100\)

\(\Rightarrow x+4=\pm10.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=10\\x+4=-10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10-4\\x=\left(-10\right)-4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-14\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{6;-14\right\}.\)

Bài 2:

Ta có: \(\frac{a+5}{a-5}=\frac{b+6}{b-6}.\)

\(\Rightarrow\frac{a+5}{b+6}=\frac{a-5}{b-6}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a+5}{b+6}=\frac{a-5}{b-6}=\frac{\left(a+5\right)+\left(a-5\right)}{\left(b+6\right)+\left(b-6\right)}=\frac{\left(a+a\right)+\left(5-5\right)}{\left(b+b\right)+\left(6-6\right)}=\frac{2a}{2b}=\frac{a}{b}\) (1)

\(\frac{a+5}{b+6}=\frac{a-5}{b-6}=\frac{\left(a+5\right)-\left(a-5\right)}{\left(b+6\right)-\left(b-6\right)}=\frac{\left(a-a\right)+\left(5+5\right)}{\left(b-b\right)+\left(6+6\right)}=\frac{10}{12}=\frac{5}{6}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{5}{6}\left(đpcm\right).\)

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần hoàng anh
Xem chi tiết