hãy tính số quả đậu có số lượng hạt tương ứng, ghi kết quả vào bảng
số lượng hạt trong quả | ||||||
số lượng quả |
vẽ biểu đồ tần suất thể hiện kết quả khảo sát của em, cho biết số lượng hạt/ quả bằng bao nhiêu là phổ biến nhất ở loài đậu đó
Khảo sát sự đa dạng
1. Bạn Nam đã khảo sát sự đa dạng của số lượng hạt đậu trong quả đậu. Bạn ấy đã lấy 20 quả đậu từ cùng một loài,đếm số hạt đậu trong mỗi quả và thu được kết quả số hạt ở 20 quả lần lượt là:7,3,8,6,3,4,7,5,6,6,7,8,3,4,6,4,3,7,8,4.
a) Hãy tính số quả đậu có số lượng hạt tương ứng, ghi kết quả vào bảng 12.3:
Bảng 12.3. Đa dạng hạt và quả
Số lượng hạt trong | ||||||
Số lượng quả |
b)Vẽ biểu đồ tần xuất thể hiện kết quả của bạn Nam, cho biết số lượng hạt/quả bằng bao nhiêu là phổ biến nhất ở loài đậu đó
Số lượng hạt trong | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Số lượng quả tương ứng | 4 | 4 | 1 | 4 | 4 | 3 |
Ê còn câu hỏi thứ hai âu òy giải chưa z
\(Cho mình hỏi tại sao lại vận chuyển và hấp thụ các chất dinh dưỡng bằng hai con đường vậy ? Cho mình cảm ơn( bài 29 sinh học 8) ? \)
Khảo sát sự đa dạng
1, Bạn Nam đã khảo sát sự đa dạng của số lượng hạt đậu trong quả đậu . Bạn ấy đã lấy 20 củ đậy từ cùng 1 loài, đếm số hạt đậu trong mỗi quả và thu được kết quả số hạt ở 20 quả lần lượt là:7,3,8,6,3,4,7,5,6,6,7,8,3,4,6,4,3,7,8,4
a/ tình số quả đậu có số lượng hạt tương ứng , ghi kết quả vào bảng
SỰ ĐA DẠNG HẠT VÀ QUẢ
Số lượng hạt trong quả | ||||||
số lượng quả |
b/ vẽ biễu đồ tần suất htể hiện kết quả của bạn Nam, cho biết số lượng hạt/quả bằng bao nhiêu là phổ biến nhất ở các loài đấu đó
Bạn Nam đã khảo sát sự đa dạng của số lượng hạt đậu trong quả đậu. Bạn ấy đã lấy 20 quả đậu từ cùng 1 loại. Đếm số hạt đậu trong mỗi quả và thu được kết quả số hạt ở 20 quả lần lượt là: 7, 3, 8, 6, 3, 4, 7, 5, 6, 6, 7, 8, 3, 4, 6, 4, 3, 7, 8, 4
- Hãy tính số quả đậu có số lượng hạt đậu tương ứng
- Vẽ biểu đồ tần suất thể hiện kết quả của bạn Nam, cho biết số lượng hạt/quả bằng bao nhiêu là phổ biến ở loại đầu đó
Số lượng hạt trong quả | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Số quả có số hạt tương ứng | 4 | 4 | 1 | 4 | 4 | 3 |
Biểu đồ tần suất:
=> Số lượng hạt phổ biến trong các quả đậu bạn Nam khảo sát là 3,4, 6,7 với tỷ lệ 1/5.
Bạn Nam đã khảo sát sự đa dạng của số lượng hạt đậu trong quả đậu bạn ấy đã lấy 20 quả đậu từ cùng 1 loại, đếm số hạt đậu trong mỗi quả thu được kết quả số hạt ở 20 quả lần lượt là:7,3,8,6,3,4,7,5,6,6,7,8,3,4,6,4,3,7,8,4.
a) Hãy tính số quả đậu có số lượng hạt tương ứng ghi kết quả vào bảng sau:
Số lượng hạt trong quả | ||||||
Số lượng quả |
b) Vẽ biểu đồ tuần xuất thể hiện kết quả của bạn Nam, cho biết số lượng hạt/ quả bằng bao nhiêu là phổ biến nhất ở loại đậu đó.
Mình cần gấp lắm giúp mình nha.
a) Thu thập ít nhất 20 chiếc lá từ 1 cây (cố gắng tìm cây lá kép có nhiều lá chét)
b) Đếm số lượng lá chét trên mỗi lá và viết kết quả thu được, ví dụ 11, 15, 12, 13, ...
c) Khi em đã ghi lại được số lượng lá chét của mỗi lá , bây giờ hãy đếm số lượng lá có số lá chét đó và ghi lại vào bảng 12.4
Bảng 12.4
số lượng hạt trong quả | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
số lượng quả |
đây là phần chuẩn bị mà phải tự lm chứ
Trong một hộp kín có ba quả bóng: một đỏ (Đ), một xanh (X), một vàng (V). Lấy ngẫu nhiên một bóng, xem màu, ghi kết quả rồi trả bóng vào hộp. Lặp lại các thao tác trên nhiều lần, kết quả ghi trong bảng sau:
loại bóng | đỏ | xanh | vàng |
số lượng | 10 | 15 | 25 |
b) Khả năng chọn được bóng của màu nào cao hơn?
a) Tính xác suất thực nghiệm của khả năng chọn được bóng của mỗi loại màu.
a: màu vàng cao hơn
b: P(đỏ)=10/50=1/5
P(xanh)=15/50=3/10
P(vàng)=25/50=1/2
Hiện tượng ở lúa mì hạt đỏ đậm, nhạt khác nhau tuỳ thuộc vào số lượng gen trội có mặt trong trong kiểu gen, số lượng gen trội càng nhiều thì màu đỏ càng đậm. Hiện tượng này là kết quả của:
A. Tác động cộng gộp của các gen không alen.
B. Tác động của một gen lên nhiều tính trạng.
C. Tương tác át chế giữa các gen lặn không alen.
D. Tương tác át chế giữa các gen trội không alen.
Chọn A.
Hiện tượng này là kết quả của tác động cộng gộp của các gen không alen.
Trong giờ thí nghiệm xác định trọng lượng, bạn Hà dùng hai quả cân 100 g và 50 g thì đo được trọng lượng tương ứng là 1 N và 0,5 N
a) Tính tỉ số giữa khối lượng của quả cân thứ nhất và khối lượng của quả cân thứ hai; tỉ số giữa trọng lượng tương ứng của quả cân thứ nhất và trọng lượng của quả cân thứ hai.
b) Hai tỉ số trên có lập thành tỉ lệ thức không?
a) Tỉ số giữa khối lượng của quả cân thứ nhất và khối lượng của quả cân thứ hai là: \(\frac{{100}}{{50}} = \frac{2}{1}\)
Tỉ số giữa trọng lượng tương ứng của quả cân thứ nhất và trọng lượng của quả cân thứ hai là: \(\frac{1}{{0,5}} = \frac{2}{1}\)
b) Vì hai tỉ số trên bằng nhau nên lập thành tỉ lệ thức
a: \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{100}{50}=2\)
\(\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{1}{0.5}=2\)
b: Vì m1/m2=p1/p2=2
nên có thể lập được tỉ lệ thức
tham khảo:
a) Tỉ số giữa khối lượng của quả cân thứ nhất và khối lượng của quả cân thứ hai là:
100 : 50 = 2Tỉ số giữa trọng lượng của quả cân thứ nhất và trọng lượng của quả cân thứ hai là:
1 : 0,5 = 2
b) Vì hai tỉ số ở câu a cùng bằng 2 nên hai tỉ số trên lập thành tỉ lệ thức.
Trong giờ thí nghiệm,bạn Hùng dùng hai quả cân 500g và 250g thì đo được trọng lượng tương ứng là 5N và 2,5N. a) Tính tỉ số giữa khối lượng của quả cân thứ nhất và khối lượng quả cân thứ hai;tỉ số giữa trọng lượng của quả cân thứ nhất và trọng lượng của quả cân thứ hai B) Hai tỉ số trên có lập thành tỉ lệ thức hay không?
a: Tỉ số giữa trọng lượng quả cân thứ nhất và quả cân thứ hai là: \(\dfrac{5}{2,5}=2\)
Tỉ số giữa khối lượng quả cân thứ nhất và quả cân thứ hai là:
\(\dfrac{500}{250}=2\)
b: Vì \(\dfrac{5}{2,5}=\dfrac{500}{250}\left(=2\right)\)
nên hai tỉ số này lập được thành tỉ lệ thức