Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Liêm
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Liêm
Xem chi tiết
Trương  quang huy hoàng
19 tháng 10 2018 lúc 22:51

Gọi cthh của oxi cần tìm là X2Oa ( a là hóa trị của X)

PTHH: \(X_2O_a+2aHCl->2XCl_a+aH_2O\)

(2M +16a) (g) ------> 2.(M +35.5a) (g)

16 (g) ---------> 27 (g)

=> 16.2.(M +35.5a) = 27.(2M +16a)

<=> 32M + 1136a = 54M + 432a

=> 22M = 704a => M= 32 lại sai bn ak

Tuong336709
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Minh Thúy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 5 2022 lúc 15:26

\(n_{A_2O}=\dfrac{9,4}{2M_A+16}\left(mol\right)\)

PTHH: A2O + 2HCl --> 2ACl + H2O

       \(\dfrac{9,4}{2M_A+16}\)-->\(\dfrac{9,4}{M_A+8}\)

=> \(\dfrac{9,4}{M_A+8}\left(M_A+35,5\right)=14,9\Rightarrow M_A=39\left(g/mol\right)\)

=> A là K

CTHH: K2O

Hồ Chí Hiếu
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
16 tháng 7 2019 lúc 9:32

Gọi CTHH của oxit là AO

AO + 2HCl → ACl2 + H2O

Gọi số mol của AO là x

\(\Rightarrow m_{AO}=xM_A+16x\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{AO}=2x\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=2x\times36,5=73x\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\frac{73x}{7,3\%}=1000x\left(g\right)\)

Ta có: \(m_{dd}saupứ=m_{AO}+m_{ddHCl}=xM_A+16x+1000x=xM_A+1016x\left(g\right)\)

Theo pT: \(n_{ACl_2}=n_{AO}=x\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ACl_2}=xM_A+71x\left(g\right)\)

\(C\%_{ACl_2}=\frac{xM_A+71x}{xM_A+1016x}\times100\%=10,51\%\)

\(\Leftrightarrow\frac{M_A+71}{M_A+1016}=0,1051\)

\(\Rightarrow M_A+71=0,1051M_A+106,7816\)

\(\Leftrightarrow0,8949M_A=35,7816\)

\(\Leftrightarrow M_A=40\left(g\right)\)

Vậy A là canxi

Vậy CTHH của oxit là CaO

Minh Nhân
16 tháng 7 2019 lúc 11:15

Gọi: CT của oxit :AO ( x mol )

AO + 2HCl --> ACl2 + H2O

x_____2x______x

mHCl= 2x*36.5=73x (g)

mddHCl = 73x*100/7.3=1000x g

mdd sau phản ứng = x (A + 1016) (g)

mACl2 = x (A+71) (g)

C%ACl2= x(A+71)/x(A+1016)*100%=10.51%

<=> A = 40

Vậy: CTHH là : CaO

Có vài chổ mình làm gọn bạn không hiểu thì cứ hỏi nhé.

Hanagaki Takemichi (role...
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
7 tháng 1 2022 lúc 20:56

\(n_A=\dfrac{5,4}{M_A}\left(mol\right)\)

PTHH: 2xA + yO2 --to--> 2AxOy

_____\(\dfrac{5,4}{M_A}\) ------------->\(\dfrac{5,4}{x.M_A}\)

=> \(\dfrac{5,4}{x.M_A}\left(x.M_A+16y\right)=10,2\)

=> \(M_A=9.\dfrac{2y}{x}\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3=>M_A=27\left(Al\right)=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}=>Al_2O_3\)

hưng phúc
7 tháng 1 2022 lúc 21:03

\(2xA+yO_2\overset{t^o}{--->}2A_xO_y\)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

\(m_A+m_{O_2}=m_{A_xO_y}\)

\(\Leftrightarrow5,4+m_{O_2}=10,2\)

\(\Leftrightarrow m_{O_2}=10,2-5,4=4,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{A_xO_y}=\dfrac{2}{y}.n_{O_2}=\dfrac{2}{y}.0,15=\dfrac{0,3}{y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{A_{\left(A_xO_y\right)}}=\dfrac{0,3}{y}.x=\dfrac{0,3x}{y}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=\dfrac{2x}{y}.n_{O_2}=\dfrac{0,3x}{y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{0,3x}{y}.A=5,4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{A}{9}=\dfrac{2y}{x}\)

Biện luận:

2y/x123
A91827
 loạiloạiAl

Vậy A là nhôm (Al)

Yuri Akina
Xem chi tiết
Vương Vũ Thiệu Nhiên
14 tháng 7 2016 lúc 13:17

À bạn ơi, mình nghĩ là đề yêu cầu mình Xác Định Oxit kim loại thì mới đúng ấy !!!
GIẢI:
- Gọi x là hoá trị của Fe- Phương trình:  Fe2Ox                +              2xHCl      ---------->    2FeClx                    +        xH2O(112 + 16x ) g                                                       (112 + 71x ) g 
7,2 g                                                                        12,7 g
Tỉ lệ :
7,2  /  112+16x      =           12,7     /      112+71x

--> 7,2 * ( 112+71x ) =  12,7  * ( 112+16x )
     806,4 +511,2x    =     1422,4 + 806,4x
     511,2x - 806,4x  = 1422,4   -506,4
     308x  = 616
--> x= 2 
Do x=2 nên hoá trị của Fe là II
Vậy công thức của oxit Sắt là    FeO

          CHÚC BẠN HỌC TỐT  !!!!!!!!!

 


 


 


 

 

 

Phan Lan Hương
14 tháng 7 2016 lúc 17:48

PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2

=> Kim loại: Fe

Ngọc Quách
Xem chi tiết
Tài Nguyễn
25 tháng 6 2017 lúc 6:27

Gọi oxit đó là:AO

Ta có PTHH:

AO + 2HCl->ACl2+H2O

A+16................A+71............(g)

6.......................14,25.............(g)

Theo PTHH:14,25(A+16)=6(A+71)

=>14,25A+228=6A+426

=>8,25A=198=>A=24(Mg)

Vậy A là Magie(Mg)

Haya
Xem chi tiết
hnamyuh
21 tháng 5 2021 lúc 20:53

Oxit kim loại B : BO

$BO + 2HCl \to BCl_2 + H_2O$

n HCl = 10,95/36,5 = 0,3(mol)

n BO = 1/2 n HCl = 0,15(mol)

M BO = B + 16 = 6/0,15 = 40

=> R = 24(Mg)

Vậy kim loại B là Mg

missing you =
21 tháng 5 2021 lúc 20:58

gọi kim loại B là A( hóa trị 2) nên Oxit kim lại B là AO

có nHCl=10,95/36,5=0,3 mol

=>pthh: AO+2HCl->ACl2+H2O

=>nAO=1/2.nHCl=0.3/2=0,15 mol

có mAO=nAO.M(AO)=>M(AO)=\(\dfrac{mAO}{nAO}=\dfrac{6}{0,15}\)=40g/mol

=>MA+MO=40=>MA=40-MO=40-16=24 g/mol

=>A là Magie(Mg) => kim loại B là Mg