Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
27 tháng 11 2023 lúc 16:16

Bước 8: Đặc điểm của Sao Mộc:

Sao Mộc có đặc điểm: Là hành tinh lớn nhất trong hệ mặt trời.

- Tương tự như vậy quan sát các hành tinh trong hệ mặt trời.

Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
23 tháng 10 2023 lúc 11:53

Trái Đất cấu tạo gồm 3 lớp: lớp vỏ, lớp trung gian và lớp lõi.

Hiện tượng nhật thực xảy ra khi mặt trăng đi qua giữa mặt trời và trái đất trên cùng một đường thẳng. Khi đó, mặt trăng sẽ che khuất hoàn toàn hay một phần mặt trời.

Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
8 tháng 5 2023 lúc 8:28

Sắp xếp các chữ cái để được tên đúng của các hành tinh trong Hệ mặt trời:
Mercury; Venus; Earth; Mars; Jupiter; Saturn; Uranus; Neptune
Những hành tinh này là các hành tinh trong Hệ mặt trời, xoay quanh Mặt Trời và được phân loại thành hai nhóm: các hành tinh nội tâm (Mercury, Venus, Earth và Mars) và các hành tinh ngoại tâm (Jupiter, Saturn, Uranus và Neptune).
Chúng ta đang sống trên hành tinh Trái Đất. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Mercury, còn hành tinh xa Mặt Trời nhất là Neptune.

HT.Phong (9A5)
8 tháng 5 2023 lúc 9:29

Sắp xếp các chữ cái trong tên của các hình tinh trong hệ mặt trời:

Mercury, Venus, Earth, Mars, Jupiter, Saturn, Uranus, Neptune tên tiếng việt lần lượt là Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương 

Hành tinh mà ta đang sống là Earth (Trái đất) là hành tinh có sự sống duy nhất trong hệ mặt trời 

Trong trong đó thì Venus (sao kim) là hành tinh có nhiệt độ nóng nhất trong hệ mặt trời có nhiệt độ gần 500oC và hành tinh có nhiệt độ thấp nhất là Uranus (sao thiên vương) có nhiệt độ -224oC

Hành tinh to nhất là Jupiter (sao mọc) có đường kính 139820 km, nhỏ nhất là Mercury (sao thủy) có đường kính 4879,4km

Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Mercury cách mặt trời 0,4 AU

Hành tinh xa mặt trời nhất là Neptune cách mặt trời 30 AU

Thái Trần Nhã Hân
8 tháng 5 2023 lúc 9:35

Sắp xếp các chữ cái để được tên đúng của các hành tinh trong Hệ mặt trời:
Mercury; Venus; Earth; Mars; Jupiter; Saturn; Uranus; Neptune

Chúng ta đang sống trên hành tinh Trái Đất. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Mercury, còn hành tinh xa Mặt Trời nhất là Neptune.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 7 2017 lúc 4:00

- Tám hành tinh trong hệ Mặt Trời: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Thiên Vương, Hải Vương.

- Trái Đất ở vị trí thứ 3 trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt Trời.

Nguyễn Tống Cát Tường
4 tháng 7 2021 lúc 15:02

TÁM HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI BAO GỒM  :

SAO THUỶ

SAO KIM

TRÁI ĐẤT

SAO HOẢ

SAO MỘC

SAO THỔ

SAO THIÊN VƯƠNG

SAO HẢI VƯƠNG

SAO DIÊM VƯƠNG

=> TRONG HỆ MẶT TRỜI : TRÁI ĐẤT XA THỨ 3 THEO THỨ TỰ XA DẦN MẶT TRỜI .

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
18 tháng 12 2019 lúc 16:49

Phần mềm Solar System khi ta quan sát Trái Đất ta có thể quan sát các lớp vỏ trái đất, quan sát ngày và đêm, các mùa trên trái đất, quan sát trái đất.

Đáp án: D

Admin
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 9 2016 lúc 21:13

Em đọc sách nhiều nên cũng biết sơ sơ.

Hệ Mặt trời trước đây có 9 hành tinh theo thứ tự: sao thủy, sao Kim, Trái đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên vương, sao Hải vương và sao Diêm vương.

Nhưng vào đầu thế kỉ XXI, khoa học đã chứng minh và loại bỏ, gạch tên sao Diêm vương ra khỏi danh sách các hành tinh, và đưa vào danh sách "hành tinh lùn"

Trái đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời.

Nguyễn Tiến Đạt
8 tháng 9 2016 lúc 21:03

- Tám hành tinh trong hệ Mặt Trời là: Sao Thủy,Sao Kim,Trái Đất,Sao Hỏa,Sao Mộc,Sao Thổ,Thiên Vương,Hải Vương 

-Trái Đất ở vị trí thứ ba trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời

Tay súng suất sắc
8 tháng 9 2016 lúc 21:06

Trái đất nằm thứ 3 trong hệ mặt trời(theo thứ tự xa dần Mặt Trời)

Võ Lâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
31 tháng 5 2019 lúc 10:31

Phần mềm quan sát Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt trời và các Vì sao trong hệ mặt trời là phần mềm Solar System.

Đáp án: B

кαвαиє ѕнιяσ
27 tháng 10 2021 lúc 9:36

B. Solar System