Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Dũng An
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 8 2017 lúc 12:57

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 2 2019 lúc 5:28

Ta có: MD // AC nên ΔDBM ~ ΔABC. Suy ra :

D B A B = B M B C = D M A C = D B + B M + D M A B + B C + C A

Do đó  1 3 = P B D M P A B C

Chu vi ΔDBM bằng 30. 1 3  = 10cm

Ta có ME // AB nên ΔEMC ~ ΔABC. Suy ra

E M A B = M C B C = E C A C = E M + M C + E C A B + B C + A C

do đó  2 3 = P E M C P A B C

Chu vi ΔEMC bằng 30. 2 3 = 20 cm

Vậy chu vi ΔDBM và chu vi ΔEMC lần lượt là 10cm; 20cm

Đáp án: D

Bình luận (0)
Trần Tuấn Phongg
Xem chi tiết
Trần Tuấn Phongg
13 tháng 7 2023 lúc 9:20

Cứu mình vớii

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 9:45

a: Xét tứ giác ADCB có

AD//BC

AB//CD

góc CBA=90 độ

=>ADCB là hình chữ nhật

b: ADCB là hình chữ nhật

=>AB=CD và AD=CB

c: ADCB là hình chữ nhật

=>góc ADC=90 độ

Bình luận (1)
Hung Nguyen Duc
Xem chi tiết
Thu Thao
11 tháng 5 2021 lúc 15:26

undefined

Bình luận (0)
anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2021 lúc 18:11

Ta có: \(\dfrac{MB}{MC}=\dfrac{1}{2}\)(gt)

nên MC=2MB

Ta có: MB+MC=BC(M nằm giữa B và C)

nên BC=2MB+MB=3MB

hay \(\dfrac{MB}{BC}=\dfrac{1}{3}\)

Xét ΔABC có

M∈BC(gt)

D∈AB(gt)

MD//AC(gt)

Do đó: ΔBMD\(\sim\)ΔBCA(Định lí tam giác đồng dạng)

\(\dfrac{C_{BMD}}{C_{BCA}}=\dfrac{BM}{BC}\)(Tỉ số chu vi giữa hai tam giác đồng dạng)

\(\Leftrightarrow\dfrac{C_{BMD}}{24}=\dfrac{1}{3}\)

hay \(C_{DBM}=8\left(cm\right)\)

Ta có: \(\dfrac{MB}{MC}=\dfrac{1}{2}\)(gt)

nên \(MB=\dfrac{1}{2}MC\)

Ta có: MB+MC=BC(M nằm giữa B và C)

nên \(BC=\dfrac{1}{2}MC+MC=\dfrac{3}{2}MC\)

hay \(\dfrac{MC}{BC}=\dfrac{2}{3}\)

Xét ΔCBA có 

M∈BC(gt)

E∈CA(Gt)

ME//AB(gt)

Do đó: ΔCME∼ΔCBA(Định lí tam giác đồng dạng)

\(\Leftrightarrow\dfrac{C_{CME}}{C_{CBA}}=\dfrac{CM}{CB}\)(Tỉ số chu vi giữa hai tam giác đồng dạng)

\(\dfrac{C_{CME}}{24}=\dfrac{2}{3}\)

hay \(C_{CME}=\dfrac{48}{3}=16\left(cm\right)\)

Vậy: \(C_{DBM}=8\left(cm\right)\)\(C_{CME}=16\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Bùi Quốc Tấn
Xem chi tiết
Kiên Vũ
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
15 tháng 4 2022 lúc 20:24

BD cắt AC tại O.

-△ABC=△CDA (g-c-g) \(\Rightarrow AB=DC\)

\(\Rightarrow\)△ABO=△CDO (g-c-g) \(\Rightarrow OA=OC\Rightarrow\)O là trung điểm AC.

-△ABC có: Trung tuyến BO cắt trung tuyến CE tại M.

\(\Rightarrow\)M là trọng tâm của △ABC mà F là trung điểm BC.

\(\Rightarrow\)A,M,F thẳng hàng.

Bình luận (1)
Hồ Kiều Oanh
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
29 tháng 8 2021 lúc 10:24

dễ mà!

Bình luận (4)
Edogawa Conan
29 tháng 8 2021 lúc 10:30

em đã hok đến hình bình hành chưa

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 13:16

a: Xét ΔABC và ΔCDA có 

\(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\)

AC chung

\(\widehat{ACB}=\widehat{CAD}\)

Do đó: ΔABC=ΔCDA

b: Ta có: ΔABC=ΔCDA

nên AB=CD và BC=DA

Xét ΔADB và ΔCBD có 

AD=BC

AB=CD

DB chung

Do đó: ΔADB=ΔCBD

Bình luận (0)