cho hình vẽ AB//CD//OI A=30 C=120 Tính AOC
Cho hai đường thẳng AB và CD vuông góc tại O. Vẽ tia OE nằm giữa tia OA và tia OC sao cho AOE = 30° a, tính góc AOC, COB, BOD, DOA b, tính EOB, EOC c, tính EOD Không cần vẽ hình, giải luôn ạ. Giúp mình với ạ huhu
\(\widehat{AOC}=\widehat{COB}=\widehat{BOD}=\widehat{DOA}=90^0\)
\(\widehat{EOB}=\widehat{COB}+\widehat{COE}=90+\left(90-30\right)=150^0\)
\(\widehat{EOC}=\widehat{COA}-\widehat{AOE}=90-30=60^0\)
\(\widehat{EOD}=\widehat{EOA}+\widehat{AOD}=30+90=120^0\)
Vì AB và CD vuông góc tại O
=> AOC = AOD = COB = BOD = 90o
b) Vì EOA và EOB kề bù
=> EOA + EOB =180o
=> EOB = 150o
Vì EOA < AOC (30<90)
=> EOA + EOC = AOC
=> EOC = 60o
c)
Vì EOC và EOD kề bù
=> EOC + EOD = 180o (t/c)
=> EOD = 120o
Cho hai đường thẳng AB và CD vuông góc tại O. Vẽ tia OE nằm giữa tia OA và tia OC sao cho AOE = 30°
a, tính góc AOC, COB, BOD, DOA
b, tính EOB, EOC
c, tính EOD
Không cần vẽ hình, giải luôn ạ. Giúp mình với ạ huhu
Bài 2: Cho hình vẽ: biết AB // CD // OM ; góc BAO = góc OCD = 120o. Hỏi tia OM có là tia phân giác của AOC ko ?
Ta có :
+) AB // OM
⇔BAOˆ+MOAˆ=1800⇔BAO^+MOA^=1800 (2 góc trong cùng phía)
⇔MOAˆ=1800−BAOˆ=1800−1200=600⇔MOA^=1800−BAO^=1800−1200=600
+) OM // CP
⇔PCOˆ+MOCˆ=1800⇔PCO^+MOC^=1800 (2 góc trong cùng phía)
⇔MOCˆ=1800−PCOˆ=1800−1200=600⇔MOC^=1800−PCO^=1800−1200=600
Ta có :
AOMˆ=MOCˆ=600AOM^=MOC^=600
Mà Om nằm giữa OA; OC
⇔đpcm
cho (O; 5cm). Vẽ hai dây AB và CD vừa song song vừa bằng nhau. Gọi I va K là hình chiếu của O trên AB và CD a) So sánh OI và OK b) Tính IK c) C/m ABCD là hình chữ nhật
a: Xét (O) có
AB,CD là dây
AB=CD
OI là khoảng cách từ O đến AB
OK là khoảng cách từ O đến CD
Do đó: OI=OK
c: Xét tứ giác ABCD có
AB//CD
AB=CD
Do đó: ABCD là hình bình hành
=>góc BAD+góc ABC=180 độ
mà góc BAD+góc BCD=180 độ(ABCD là tứ giác nội tiếp)
nên góc ABC=góc BCD=180/2=90 độ
=>ABCD là hình chữ nhật
Cho hình bên, biết AB//CD//OM và góc A = góc C= 120* Hỏi OM có phải là tia phân giác của góc AOC hay không? Vì sao?
nh ko có hình mình ko giải đk cho bạn
Cho hai góc kề bù AOB và BOC có tổng bằng 160 và AOB - BOC = 120
a. tính AOB, BOC
b. trong AOC vẽ OD vuông góc với OC. tia CD có phải phân giác của AOB ko?
c. vẽ OC' là tia đối của OC. So sánh AOC và BOC'?
Đề bài này giống trong Sách Tài liệu chuyên Tóa trung học cơ sở lớp 7 tập 2 Hình học . Bài này là bài 1.4
Cho 2 Đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O , AOC = 50 Độ . Tính AOC,AOD,BOC,BOD
biết AOC/2=AOD/3
(Ko cần vẽ hình đâu Mình Dag cần lắm Ai nhanh mình tik)
có góc AOC = 50 độ
=>góc DOB=góc AOC =50 độ(2 góc đối đỉnh)
có AOC/2=AOD/3
=>50/2=AOD/3
=>25=AOD/3
=>góc AOD = 25.3=75 độ
có góc BOC=góc AOD = 75 độ(2 góc đối đỉnh)
vậy góc AOC = góc BOD =50 độ
góc BOC=góc AOD = 75 độ
xin lỗi bn nhé mình tính nhầm sửa lại alf:
có góc AOC=50 độ
=>góc BOD=góc AOC=50 độ(2 góc đối đỉnh)
có góc AOC+góc AOD=180 độ(2 góc kề bù)
=>50 độ+góc AOD=180 độ
=>góc AOD=180 độ-50 độ
=>góc AOD=130 độ
=>góc BOC=góc AOD=130 độ
mình nghĩ tính thế này sẽ đugns hơn nhugnw cũng ko cần đến điều kiệndđề bài là AOC/2=AOD/3
Bài 1. cho ab và cd cắt nhau tại o và góc aoc=3. góc aod. Tính các góc có trên hình
Bài 2. c/tỏ 2 tia phân giác của 2 góc đối đỉnh là 2 tia đôi nhau
Bài 3. vẽ 2 dg thẳng cắt nhau xx' và yy' có góc xoy= 30. tính các góc còn lại
Bài 1)
Vì 3aOC = aOD
Mà aOC + aOD = 180°
=> 3 aOC + aOC = 180°
=> 4 aOC = 180°
=> AOC = 45°
=> AOD = 135°
Bài 2)
Gọi xOM và yON là 2 góc đối đỉnh
Gọi Ot ; Ot' là phân giác xOm và yOn
Vì Ot là phân giác xOm
=> mOt = \(\frac{1}{2}\)xOm
Vì Ot' là phân giác yOn
=> nOt' = \(\frac{1}{2}\)yOn
Vì xOm = yOn
=> mOt = nOt'
Mà OM ; ON là tia đối nhau
=> Ot nằm giữa OM ; ON
=> nOt + tOn = mOn = 180°
=> nOt' + tOn = 180°
=> tOt' = 180°
=> Ot ; Ot' là 2 tia đối nhau
.3.
Ta có ^xOy =30^o
^y'Oy =180^o
=> ^xOy'=^y'Oy -^xOy =180^o-30^o=150^o
^x'Oy' = ^xOy =30 ^o ( đối đỉnh)
^x'Oy = ^xOy' =150 ^o ( đối đỉnh)
Cho (O;4cm). Lấy 2 điểm C,D thuộc (O), CD=6cm. Kẻ OI vuông góc với CD tại I. Tính OI ( Nếu vẽ được hình thì càng tốt nha)
Xét (O) có
CD là dây
OI là một phần đường kính
OI\(\perp\)CD tại I
Do đó: I là trung điểm của CD
Suy ra: \(CI=ID=\dfrac{CD}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔOIC vuông tại I, ta được:
\(OC^2=OI^2+IC^2\)
\(\Leftrightarrow OI=\sqrt{7}\left(cm\right)\)