Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
xuan thanh
Xem chi tiết
ILoveMath
8 tháng 1 2022 lúc 20:51

\(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{59}+2^{60}\\ =\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\\ =2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{59}\left(1+2\right)\\ =\left(1+2\right)\left(2+2^3+...+2^{59}\right)\\ =3\left(2+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\)

Minna Lily
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
23 tháng 11 2021 lúc 14:50

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

\(=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+...+\left(2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{57}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(=15\left(2+...+2^{57}\right)⋮5\)

\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{60}\)

\(=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7\left(2+2^4+...+2^{58}\right)⋮7\).

Khách vãng lai đã xóa
Akiko ( team 💗 thiên th...
23 tháng 11 2021 lúc 14:55

hoàn đức hà là giáo viên trên olm phải ko?

Khách vãng lai đã xóa
Tín Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 10 2021 lúc 7:01

\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\\ A=\left(2+1\right)\left(1+2^3+...+2^{59}\right)\\ A=3\left(1+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\)

nguyễn thị hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
16 tháng 8 2021 lúc 11:34

\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+..+\left(2^{59}+2^{60}\right)=3.2+3.2^3+3.2^5+..+3.2^{59}\) Vậy A chia hết cho 3

\(A=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+..+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)=7.2+7.2^4+..+7.2^{58}\) Vậy A chia hết cho 7

\(A=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+..+\left(2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)=2.15+2^5.15+..+2^{57}.15\) Vậy A chia hết cho 15.

\(B=\left(3+3^3+3^5\right)+..+\left(3^{1987}+3^{1989}+3^{1991}\right)=3.91+3^7.91+..+3^{1986}.91\)

mà 91 chia hết cho 13 nên B chia hết cho 13.

\(B=\left(3+3^3+3^5+3^7\right)+..+\left(3^{1985}+3^{1987}+3^{1989}+3^{1991}\right)=3.820+3^9.820+..+3^{1985}.820\)Mà 820 chia hết cho 41 nên B chia hết cho 41.

D : để ý rằng \(11^k\) đều có đuôi là 1 

nên D có đuôi là đuôi của \(1+1+..+1=10\)

Vậy D chia hết cho 5

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Gia Bảo
14 tháng 8 lúc 10:15

Dễ mà bn tự làm đi

Nguyễn Thị Nguyệt Minh
Xem chi tiết
tong thi hong tham
Xem chi tiết
Trần Anh Tuấn
17 tháng 11 2021 lúc 20:46

con khong biet

Khách vãng lai đã xóa
Munh
26 tháng 12 2022 lúc 21:46

Sai hết :)

Võ Thạch Đức Tín
Xem chi tiết
Đại Học Ơi
9 tháng 10 2018 lúc 21:03

a = 2 + 2 mũ 2 + chấm chấm chấm + 2 mũ 39 chia hết cho 35

Rin cute
Xem chi tiết
Tiểu thư cô đơn
14 tháng 10 2015 lúc 17:26

a, 942^60-351^37

​=(942^4)^15-351^37

​=(....6)^15 -351^37

suy ra( 942^4)^15 có tận cùng là 6

​357^37 có tận cùng là 1

​hiệu của 942^60-351^37 có tận cùng là 5

​suy ra 942^60-351^37 chia hết cho 5

Mai Xuân Cường
28 tháng 10 2015 lúc 12:56

a) Ta có: 942^60=(942^4)^15=...6^15=...6

351^37=...1

Suy ra: 942^60-351^37=...5 chia hết cho 5. Vậy 942^60-351^37 chia hết cho 5

b) Làm tương tự câu trên

 

 

Nguyễn Hiền My
2 tháng 2 2016 lúc 15:26

a) Ta có : 94260-35137=(9424)15-35137=(...6)15-35137=(...6)-(...1)=(...5)

vì (...5) có tận cùng là 5 

=> (...5) chia hết cho 5

b) Ta có : 995=(994)(991)=(...1).(...9)=(....9)

               984=(...6)

               973=972.97=(...9)(..7)=(..3)

               962=(....6)

=> (...9)-(...6)+(...3)-(...6)=(...0)

  Vây (....0) chia hết cho cả 2 và 5

 

bao123
Xem chi tiết
Toru
1 tháng 12 2023 lúc 14:50

a) \(A=2+2^2+2^3+\dots+2^{60}\)

\(2A=2^2+2^3+2^4+\dots+2^{61}\)

\(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+\dots+2^{61}\right)-\left(2+2^2+2^3+\dots+2^{60}\right)\)

\(A=2^{61}-2\)

Vậy: \(A=2^{61}-2\).

b)

+) \(A=2+2^2+2^3+\dots+2^{60}\)

\(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6\right)+\dots+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)

\(=2\cdot\left(1+2\right)+2^3\cdot\left(1+2\right)+2^5\cdot\left(1+2\right)+\dots+2^{59}\cdot\left(1+2\right)\)

\(=2\cdot3+2^3\cdot3+2^5\cdot3+\dots+2^{59}\cdot3\)

\(=3\cdot\left(2+2^3+2^5+\dots+2^{59}\right)\)

Vì \(3\cdot\left(2+2^3+2^5+\dots+2^{59}\right)⋮3\) nên \(A⋮3\)

+) \(A=2+2^2+2^3+\dots+2^{60}\)

\(=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6+2^7+2^8\right)+\left(2^9+2^{10}+2^{11}+2^{12}\right)+\dots+\left(2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(=2\cdot\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^5\cdot\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^9\cdot\left(1+2+2^2+2^3\right)+\dots+2^{57}\cdot\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(=2\cdot15+2^5\cdot15+2^9\cdot15+\dots+2^{57}\cdot15\)

\(=15\cdot\left(2+2^5+2^9+\dots+2^{57}\right)\)

Vì \(15⋮5\) nên \(15\cdot\left(2+2^5+2^9+\dots+2^{57}\right)⋮5\)

hay \(A\vdots5\)

+) \(A=2+2^2+2^3+\dots+2^{60}\)

\(=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+\left(2^7+2^8+2^9\right)+\dots+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(=2\cdot\left(1+2+2^2\right)+2^4\cdot\left(1+2+2^2\right)+2^7\cdot\left(1+2+2^2\right)+\dots+2^{58}\cdot\left(1+2+2^2\right)\)

\(=2\cdot7+2^4\cdot7+2^7\cdot7+\dots+2^{58}\cdot7\)

\(=7\cdot\left(2+2^4+2^7+\dots+2^{58}\right)\)

Vì \(7\cdot\left(2+2^4+2^7+\dots+2^{58}\right)⋮7\) nên \(A⋮7\)

$Toru$

LÊ DƯƠNG QUỲNH TRÂM
1 tháng 12 2023 lúc 16:11

a) �=2+22+23+⋯+260

2�=22+23+24+⋯+261

2�−�=(22+23+24+⋯+261)−(2+22+23+⋯+260)

�=261−2

Vậy: �=261−2.

b)

+) �=2+22+23+⋯+260

=(2+22)+(23+24)+(25+26)+⋯+(259+260)

=2⋅(1+2)+23⋅(1+2)+25⋅(1+2)+⋯+259⋅(1+2)

=2⋅3+23⋅3+25⋅3+⋯+259⋅3

=3⋅(2+23+25+⋯+259)

Vì 3⋅(2+23+25+⋯+259)⋮3 nên �⋮3

+) �=2+22+23+⋯+260

=(2+22+23+24)+(25+26+27+28)+(29+210+211+212)+⋯+(257+258+259+260)

=2⋅(1+2+22+23)+25⋅(1+2+22+23)+29⋅(1+2+22+23)+⋯+257⋅(1+2+22+23)

=2⋅15+25⋅15+29⋅15+⋯+257⋅15

=15⋅(2+25+29+⋯+257)

Vì 15⋮5 nên 15⋅(2+25+29+⋯+257)⋮5

hay �⋮5

+) �=2+22+23+⋯+260

=(2+22+23)+(24+25+26)+(27+28+29)+⋯+(258+259+260)

=2⋅(1+2+22)+24⋅(1+2+22)+27⋅(1+2+22)+⋯+258⋅(1+2+22)

=2⋅7+24⋅7+27⋅7+⋯+258⋅7

=7⋅(2+24+27+⋯+258)

Vì 7⋅(2+24+27+⋯+258)⋮7 nên �⋮7