Cho ví dụ về một hệ phương trình giải luôn nhé
a) Cho hai ví dụ về bất phương trình bậc hai một ẩn.
b) Cho hai ví dụ về bất phương trình mà không phải là bất phương trình bậc hai một ẩn.
a) Ví dụ:
\(\begin{array}{l}{x^2} - x + 1 > 0\\ - {x^2} + 5x + 5 \le 0\end{array}\)
b)
Bất phương trình bậc nhất: \(x - 1 > 0\)
Bất phương trình hai ẩn: \(2x + y < 5\)
Bạn Nga nhận xét: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm thì luôn tương đương với nhau.
Bạn Phương khẳng định: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng có vô số nghiệm thì cũng luôn tương đương với nhau.
Theo em, các ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao? (Có thể cho một ví dụ hoặc minh họa bằng đồ thị).
- Bạn Nga đã nhận xét đúng vì hai hệ phương trình cùng vô nghiệm có nghĩa là chúng cùng có tập nghiệm bằng ∅.
- Bạn Phương nhận xét sai.
Ví dụ: Xét hai hệ và
Hệ có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (I) được biểu diễn bởi đường thẳng x – y = 0.
Hệ có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (II) được biểu diễn bởi đường thẳng x + y = 0.
Nhận thấy, tập nghiệm của hai hệ (I) và hệ (II) được biểu diễn bởi hai đường thẳng khác nhau nên hai hệ không tương đương.
Đố:
Bạn Nga nhận xét: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm thì luôn tương đương với nhau.
Bạn Phương khẳng định: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng có vô số nghiệm thì cũng luôn tương đương với nhau.
Theo em, các ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao? (Có thể cho một ví dụ hoặc minh họa bằng đồ thị).
- Bạn Nga đã nhận xét đúng vì hai hệ phương trình cùng vô nghiệm có nghĩa là chúng cùng có tập nghiệm bằng ∅.
- Bạn Phương nhận xét sai.
Ví dụ: Xét hai hệ và
Hệ có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (I) được biểu diễn bởi đường thẳng x – y = 0.
Hệ có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (II) được biểu diễn bởi đường thẳng x + y = 0.
Nhận thấy, tập nghiệm của hai hệ (I) và hệ (II) được biểu diễn bởi hai đường thẳng khác nhau nên hai hệ không tương đương.
Kiến thức áp dụng
Hai hệ phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.
Thế nào là phương châm về lượng? Cho ví dụ.
Thế nào là phương châm về chất? Cho ví dụ.
Thế nào là phương châm quan hệ? Cho ví dụ.
Thế nào là phương châm cách thức? Cho ví dụ.
Thế nào là phương châm về lịch sự? Cho ví dụ.
- Phương châm về lượng là: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
+ vd: Bạn mua món này ở đâu đấy? -ngoài cửa hàng (vi phạm p/c về lượng)
- Phương châm về chất là: Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
+ vd: Tôi thấy một cái cây cao đến tận trời xanh. (Vi phạm p/c về chất)
Có 5 phương châm hội thoại chính gồm: Phương châm hội thoại về chất, phương châm về lượng, phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự.
* Ví dụ 1:
Người hàng xóm đến chơi mừng nhà mới của ông láng giềng. Nhìn lên mái nhà và nhìn quanh nhà, ông bảo: Nhà ta làm toàn bằng tre nứa loại tốt, nó mà cháy thì nổ to như đạn pháo
Người nói vi phạm phương châm lịch sự, như có ý rủa nhà mới này sẽ cháy.
* Ví dụ 2 :
A hỏi B: Nhà cô giáo dạt Văn ở chỗ nào?
B đáp: Đâu như mạn bờ hồ Hoàn Kiếm
B đã vi phạm phương châm về lượng ( câu trả lời không đúng yêu cầu của người hỏi)
...
HT
mình TL hơi thiếu nhưng mà mình chỉ biết đến đó thôi bạn ạ
sorry
a) Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? Lấy 1 ví dụ về phương trình bậc nhất 1 ẩn và xác định các hệ số a,b,c của phương trình đó? b) Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật và giải thích các đại lượng có trong công thức? cm, c) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = 12 cm, AD=16 AA’ = 25 cm. Tính thể tích hình hộp chữ nhật đó. Đang cần gấp lớp 8
a) Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 (với a ≠ 0)
Ví dụ: 2x + 4 = 0
a = 2; b = 4
b) Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật:
V = Sh
Với V là thể tích, S là diện tích 1 đáy, h là chiều cao
c)
Thể tích:
V = AB.AD.AA'
= 12 . 16 . 25 = 4800 (cm³)
a: ax+b=0(a<>0) là phương trình bậc nhất một ẩn
b: V=a*b*c
a,b là chiều dài, chiều rộng
c là chiều cao
c: V=12*16*25=4800cm3
Cho một ví dụ về bất phương trình một ẩn, chỉ rõ vế trái và vế phải của bất phương trình này
2x + 3 ≥ -6
Vế trái của bất phương trình: 2x + 3
Vế phải của bất phương trình: -6
Nêu ví dụ về phương trình một ẩn, phương trình hai ẩn
Phương trình một ẩn: 2x + 4 = 0
Phương trình hai ẩn: 3x + 7y = 10
Thế nào là phương trình hệ quả? Cho ví dụ.
– Phương trình (a) có tập nghiệm là S1
Phương trình (b) có tập nghiệm là S2
Nếu S1 ⊂ S2 thì ta nói (b) là phương trình hệ quả của phương trình (a), kí hiệu: (a) ⇒ (b)
– Ví dụ : Phương trình x + 1 = 0 có tập nghiệm là S1 = {–1}
phương trình x2 – x – 2 = 0 có tập nghiệm là S2 = {–1; 2}
Ta có: S1 ⊂ S2 nên phương trình x2 – x – 2 = 0 là phương trình hệ quả của phương trình x + 1 = 0, kí hiệu:
x + 1 = 0 ⇒ x2 – x – 2 = 0.
Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 5 trang 38: Lấy một ví dụ về hàm số dạng y = ax4 + bx2 + c sao cho phương trình y’ = 0 chỉ có một nghiệm.
Ví dụ: Hàm số y = x4 + 2x2 có y' = 4x3 + 4x
Phương trình y' = 0 chỉ có một nghiệm x = 0