Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn phương linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 9 2021 lúc 18:50

Có 1 tập con chứa 0 phần tử (rỗng)

Có n tập con chứa 1 phần tử

Có \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}\) tập con chứa 2 phần tử

\(\Rightarrow1+n+\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=\dfrac{n^2+n+2}{2}\) tập con chứa nhiều nhất 2 phần tử

Nguyen Thi Huyen Dieu
Xem chi tiết
Lưu Ngọc Lan
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
16 tháng 8 2023 lúc 10:18

\(25^{2n}:5^n=125\)

\(\left(5^2\right)^{2n}:5^n=5^3\)

\(5^{2.2n}:5^n=5^3\)

\(5^{4n-n}=5^3\)

\(5^{3n}=5^3\)

\(3n=3\)

\(n=3:3\)

\(n=1\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2023 lúc 10:17

\(\Leftrightarrow5^{4n}:5^n=125\)

=>5^3n=5^3

=>3n=3

=>n=1

\(25^{2n}:5^n=125\\ \left(5^2\right)^{2n}:5^n=125\\ 5^{4n}:5^n=5^3\\ 5^{4n-n}=5^3\\ \Rightarrow3n=3\\ \Leftrightarrow n=1\)

SHOUTO TODOROKI
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 13:52

Bài 1: 

a: \(x^3-10x^2+25x\)

\(=x\left(x^2-10x+25\right)\)

\(=x\left(x-5\right)^2\)

b: \(3x-3y-x^2+2xy-y^2\)

\(=3\left(x-y\right)-\left(x-y\right)^2\)

\(=\left(x-y\right)\left(3-x+y\right)\)

c: \(x^3+x-y^3-y\)

\(=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)+\left(x-y\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2+1\right)\)

phạm quỳnh mai
Xem chi tiết
dinhthibaoyen
Xem chi tiết
.
14 tháng 7 2020 lúc 8:51

Đề: Tìm x

\(3-\left(x+2\frac{1}{2}-3\frac{1}{4}\right):16\frac{1}{2}=2\)

\(\left(x+\frac{5}{2}-\frac{13}{4}\right):\frac{33}{2}=3-2\)

\(\left(x+\frac{10}{4}-\frac{13}{4}\right):\frac{33}{2}=1\)

\(x+\frac{-3}{4}=\frac{33}{2}\)

\(x=\frac{33}{2}+\frac{3}{4}\)

\(x=\frac{66}{4}+\frac{3}{4}\)

\(x=\frac{69}{4}\)

Vậy \(x=\frac{69}{4}.\)

Khách vãng lai đã xóa
dinhthibaoyen
14 tháng 7 2020 lúc 15:07

cảm ơn bạn nhéLOVE MYSELF ^^

Khách vãng lai đã xóa
Kaito Kid
Xem chi tiết
Buddy
31 tháng 3 2022 lúc 18:47

CH4+2O2-to>CO2+2H2O

x------------------------x

C2H4+3O2-to>2CO2+2H2O

y----------------------2y

ta có :\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\x+2y=0,4\end{matrix}\right.\)

=>x=0,2 ,y=0,1 mol

=>%VCH4=\(\dfrac{0,2.22,4}{6,72}100=66,67\%\)

=>%VC2H4=33,33%

C2H4+Br2->C2H4Br2

0,1-------0,1

=>m Br2=0,1.160=16g

->m dd Br2=160g

Kudo Shinichi
31 tháng 3 2022 lúc 19:19

Câu 1: bạn tự học sgk

Câu 2:

\(CH_4+Cl_2\underrightarrow{\text{ánh sáng}}CH_3Cl+HCl\)

\(C_2H_4+H_2O\xrightarrow[axit]{t^o}C_2H_5OH\)

\(C_6H_6+Br_2\xrightarrow[Fe]{t^o}C_6H_5Br+HBr\)

\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)

Câu 3:

\(C_6H_{12}O_6\underrightarrow{\text{men rượu}}2C_2H_5OH+2CO_2\)

\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{\text{men giấm}}CH_3COOH\)

\(C_2H_5OH+CH_3COOH\xrightarrow[H^+]{t^o}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

\(CH_3COOC_2H_5+NaOH\rightarrow CH_3COONa+C_2H_5OH\)

Câu 4:

Cho thử QT:

- Chuyển đỏ -> CH3COOH

- Ko đổi màu -> C6H6, C2H5OH

Cho các chất vào nước:

- Tan trong nước -> C2H5OH

- Ko tan -> C6H6

Trương Nhật Minh
Xem chi tiết
😈tử thần😈
21 tháng 4 2021 lúc 18:53

Gọi số tuổi con năm nay là x(x>0,X thuộc N) tuổi 

số tuổi mẹ năm nay là 3X tuổi

mỗi năm mỗi người thêm 1 tuổi nên

7 năm trước tuổi con là X-7 tuổi

7 năm trước tuổi mẹ là 3X-7 tuổi 

vì 7 năm tuổi mẹ bằng 5 lần tuổi con cộng 4 nên ta có pt:

5(X-7)+4=3X-7

5X-31=3X-7

2X=24

X=12 

vậy tuổi con năm nay là 12 tuổi

vậy số tuổi của mẹ là 3*12=36 tuổi

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2021 lúc 20:33

Gọi số tuổi của con năm nay là x(tuổi)(ĐK: x>0)

Số tuổi của mẹ năm nay là: 3x(tuổi)

Số tuổi của con 7 năm trước là: x-7(tuổi)

Số tuổi của mẹ 7 năm trước là: 3x-7(tuổi)

Theo đề, ta có phương trình: \(3x-7=5\left(x-7\right)+4\)

\(\Leftrightarrow3x-7=5x-35+4\)

\(\Leftrightarrow3x-5x=-35+4+7\)

\(\Leftrightarrow-2x=-24\)

hay x=12(Thỏa ĐK)

Vậy: Năm nay con 12 tuổi, mẹ 36 tuổi

Obanai Iguro
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 9:49

Bài 3:

a) 50 chia hết x - 3

\(x-3\inƯ\left(50\right)=\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10;25;-25;50;-50\right\}\)

⇒ \(x\in\left\{4;2;5;1;8;-2;13;-7;28;-22;53;-47\right\}\)

b) x - 2 chia hết cho 2 

⇒  \(x-2\in B\left(2\right)=\left\{0;2;4;6;8;10;12;...\right\}\)

⇒  \(x\in\left\{2;4;6;8;10;12;14;...\right\}\)

c) 21 chia hết cho 2x + 1

⇒  \(2x+1\inƯ\left(21\right)=\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

Mà: x nguyên nên

⇒  \(2x+1\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

⇒  \(x\in\left\{0;-1;1;-2;3;-4;10;-11\right\}\)

d) x + 18 chia hết cho x - 2

⇒  x - 2 + 20 chia hết cho x - 2

⇒  20 chia hết cho x - 2

⇒  \(x-2\inƯ\left(20\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20\right\}\)

⇒  x \(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2;7;-3;22;-18\right\}\)

tmr_4608
18 tháng 8 2023 lúc 9:54

a.Ư(25)={1;5;25}
   Ư(40)={1;2;4;5;8;10;20;40}
b.B(6)={0;6;12;18;24;30;35;....}
​   B(10)={0;10;20;30;40;50;....}
b2:

Số đầu là bội của 4 là 4,số cuối là 96

=>từ 1 đến 100 có:

(96-4):4+1=19(số là bội của 4)

Số đầu là bội của 5 là 5,số cuối là 100

=>từ 1 đến 100 có:

(100-5):5+1=20(số là bội của5)

b3:

a.50 chia hết (x-3)

=>x-3 thuộc Ư(50)

Ư(50)={1;2;5;10;25;50}
=>x-3={1;2;5;10;25;50}
=>x={4;5;8;13;28;53}
b.(x-2) chia hết 3

=>x-2 thuộc B(3)

B(3)={0;3;6;912;15;18;...}
=>x-2={0;3;6;9;12;15;18;...}

=>x={2;5;8;11;14;17;20;...}
c.21 chia hết 2x+1

=>2x+1 thuộc Ư(21)

Ư(21)={1;3;7;21}
=>2x+1={1;3;7;21}

=>2x={0;2;6;20}

=>x={0;1;3;10}
d.(x+18) chia hết x-2

x-2 chia hết x-2

=>(x+18)-(x-2) chia hết x-2

=>x+18-x+2 chia hết x-2

=>20 chia hết x-2

=>x-2 thuộc Ư(20)

Ư(20)={1;2;4;5;10;20}
(x-2)={1;2;4;5;10;20}

=>x={3;4;6;7;12;22}

Nguyễn Việt Hà
18 tháng 8 2023 lúc 9:58

bài 1: (bài nay thì trong hoặc kép bắt buộc phải là dấu chấm phẩy không thì nếu dùng dấu phẩy thì có thể bị nhầm với số thập phân)

Ư(25) = {1;5;25}

Ư(40) = {1;40;2;20;5;8;10;4}

bài 2:(bài chú ý cũng giống bài 1)

trong các số từ 1;2;3;....;100 có :

B(4) = { 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28 ; 32 ; 36 ; 40 ; 44 ; 48 ; 52 ; 56 ; 60 ; 64 ; 68 ; 72 ; 76 ; 80 ; 84 ; 88 ; 92 ; 96 ; 100}

B(5) = { 5 ; 10 ;15 ; 20 ; 25 ; 30 ; 35 ; 40 ; 45 ; 50 ; 55 ; 60 ; 65 ; 70 ; 75 ; 80 ; 85 ; 90 ; 95 ; 100}