Những câu hỏi liên quan
SKT_ Lạnh _ Lùng
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
24 tháng 2 2017 lúc 18:24

Ước gì cho Om là phân giác :( =)))

QuocDat
24 tháng 2 2017 lúc 18:27

k có số độ thì làm sao tính đc ??

Vũ Như Mai
24 tháng 2 2017 lúc 18:30

Ủa, không phải. Nếu Om là phân giác cũng đâu làm được gì ta.

Mà nếu có độ bạn CTV đã tự làm được rồi cần gì phải đăng.

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2021 lúc 21:57

b) Ta có: tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot(cmt)

nên \(\widehat{xOz}+\widehat{tOz}=\widehat{xOt}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{tOz}+70^0=125^0\)

hay \(\widehat{tOz}=55^0\)

Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow70^0+\widehat{yOz}=180^0\)

hay \(\widehat{yOz}=110^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có: \(\widehat{yOt}< \widehat{yOz}\left(55^0< 110^0\right)\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz

Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz(cmt)

mà \(\widehat{yOt}=\widehat{zOt}\left(=55^0\right)\)

nên Ot là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)(đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2021 lúc 21:53

a) Ta có: \(\widehat{yOt}+\widehat{xOt}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOt}+55^0=180^0\)

hay \(\widehat{xOt}=125^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOt}\left(70^0< 125^0\right)\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot(Đpcm)

I like kirito
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 12:40

Bài 1: 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy

\(\Leftrightarrow\widehat{xOm}+\widehat{yOm}=\widehat{xOy}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOm}=\widehat{xOy}-\widehat{xOm}=60^0-30^0=30^0\)

Ta có: tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)

mà \(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}\left(=30^0\right)\)

nên Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(đpcm)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 12:55

a) Các tia Om, On tương ứng là tia phân giác của góc yOz và xOz vì:

Tia Om nằm trong góc yOz và \(\widehat {yOm} = \widehat {mOz}\)

Tia On nằm trong góc xOz và \(\widehat {xOn} = \widehat {nOz}\)

b) Vì các tia Om, On tương ứng là tia phân giác của góc yOz và xOz nên: \(\widehat {yOm} = \widehat {mOz} = \frac{1}{2}.\widehat {yOz};\widehat {xOn} = \widehat {nOz} = \frac{1}{2}.\widehat {xOz}\)

Mà tia Oz nằm trong góc xOy nên \(\widehat {yOz} + \widehat {xOz} = \widehat {xOy}\)

\( \Rightarrow \widehat {mOz} + \widehat {zOn} = \frac{1}{2}.\widehat {yOz} + \frac{1}{2}.\widehat {xOz} = \frac{1}{2}.\widehat {xOy}\)

Mà tia Oz nằm trong góc mOn nên \(\widehat {mOz} + \widehat {zOn} = \widehat {mOn}\) và \(\widehat {xOy} = 90^\circ \)

\( \Rightarrow \widehat {mOn} = \frac{1}{2}.90^\circ  = 45^\circ \)

Nguyễn Ánh Dương
Xem chi tiết

Bài làm

Bài 1:

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:

OB > OM ( 4 cm > 1 cm )

=> M nằm giữa hai điểm B và O

Ta có: OM + BM = OB

Hay 1 + BM = 4

=> BM = 4 - 1 = 3

Lại có: MO + OA = MA 

Hay 1 + 2 = MA

=> MA = 3

Mà BM = 3

=> MA = BM ( 3cm = 3cm )

=> M là trung điểm của AB.

b) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có:

^zOy < ^tOy ( 30° < 130° )

=> Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.

Ta có: ^tOz + ^zOy = ^tOy

Hay ^tOz + 30° = 130°

=> ^tOz = 130° - 30° = 100°

Khách vãng lai đã xóa
Póe's Mun'ss
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Giang
25 tháng 4 2018 lúc 8:47

Mik giải , còn bạn tự vẽ hình nha !!!!

a) Vì tia Oz , Ot cùng nằm trên một nửa mặt phẳng với bờ chứa tia Ox 

    Và góc xOz < góc xOt ( 35 < 70 ) 

Suy ra Oz nằm giữa 2 tia Ox , Ot 

b) Theo bài ra ta có : Góc xOz và góc zOy là 2 góc kề bù . Suy ra : Oz nằm giữa Ox , Oy (1)

Suy ra :  xOz + zOy = 180 độ ( Kí hiệu góc và độ nha ) 

Suy ra : zOy = 180 độ - xOz = 180 độ - 35 độ = 145 độ . Suy ra : xOz < zOy (2)

Từ (1) , (2) suy ra Oz không phải là tia phân giác của góc xOy

Trần Uyên Nhi
Xem chi tiết
Đăng DZ
15 tháng 7 2021 lúc 10:06

Tự vẽ hình nhé

a,Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa Ox có

góc xoy<góc xoz(30 độ<110 độ)

suy ra oy nằm giữa ox,oy

b,Trên củng một nửa mặt phẳng bờ chứa ox

     oy nằm giữa ox,oz

suy ra xoy+yoz=xoz

         30+yoz=110

        yoz=110-70=40

suy ra yoz=40 

c,Vì om là tia đối của ox

suy ra yom=180 độ

suy ra xoz +mox=yom

          110+mox=180

  suy ra : mox=180-110=70

      mox=70

Hà Đặng
15 tháng 7 2021 lúc 10:33

- Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox:

A. Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz vì góc xOy< góc xOz ( 30 độ< 110 độ ).

B. Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz nên:

 Ta có: góc xOy+ góc yOz= góc xOz

               30 độ+ góc yOz= 110 độ

                            góc yOz= 110 độ- 30 độ

                            góc yOz= 80 độ

Vậy, góc yOz bằng 80 độ.

C.Ể?! Góc mOx là góc bẹt mặc định có số đo là 180 độ rồi cần chi phải tính nữa chứ em???

Vũ Sơn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 13:18

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(30^0< 110^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 13:19

b) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)

nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+30^0=110^0\)

hay \(\widehat{yOz}=80^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=80^0\)

Nguyễn Thị Linh Chi
Xem chi tiết