Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jane
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 10 2022 lúc 14:27

b: \(\dfrac{3x}{5}=\dfrac{y}{4}\)

nên \(\dfrac{x}{\dfrac{5}{3}}=\dfrac{y}{4}\)

=>x/5=y/12

Đặt x/5=y/12=k

=>x=5k; y=12k

Ta có: xy=180

=>60k^2=180

=>k^2=3

TH1: \(k=\sqrt{3}\)

=>\(x=5\sqrt{3};y=12\sqrt{3}\)

TH2: \(k=-\sqrt{3}\)

=>\(x=-5\sqrt{3};y=-12\sqrt{3}\)

Đỗ Thanh Mai
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
17 tháng 10 2017 lúc 15:14

x279y chia 5 dư 3

=> y = 3 hoặc y = 8.

- Trường hợp 1: y = 3.

Nếu y = 3 => x2793 chia hết cho 9 => x + 2 + 7 + 9 + 3 chia hết cho 9 => x + 21 chia hết cho 9

=> x = 6.

- Trường hợp 2: y = 8

Nếu y = 8 => x2798 chia hết cho 9 => x + 2 + 7 + 9 + 8 chia hết cho 9 => x + 26 chia hết cho 9

=> x = 1.

Vậy nếu y = 3 thì x = 6, nếu y = 8 thì x = 1.

Đỗ Thanh Mai
18 tháng 10 2017 lúc 14:55

mk cảm ơn bn rất nhiều :))))))))))))

Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 8 2023 lúc 19:38

\(x\cdot y=3\Rightarrow x=\dfrac{3}{y}\\ \Rightarrow\dfrac{3}{y}+y=5\\ \Rightarrow y^2-5y+1=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{5+\sqrt{21}}{2}\Rightarrow x=\dfrac{15-3\sqrt{21}}{2}\\y=\dfrac{5-\sqrt{21}}{2}\Rightarrow x=\dfrac{15+3\sqrt{21}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(B=\left(2x-3y\right)\left(3y-2x\right)=-\left(2x-3y\right)^2\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}B\simeq-172,176\\B\simeq-790,823\end{matrix}\right.\)

\(C=x^5+y^5\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}C\simeq2525,096\\C\simeq613574,904\end{matrix}\right.\)

Em xem lại đề xem, bài này số xấu

Tsukino Usagi
Xem chi tiết
Heo_Nhok
29 tháng 6 2018 lúc 22:04

a) Ta có:

\(9^{1945}-2^{1930}=...9-...4\) (Dấu hiệu số cuối của 1 lũy thừa)

                              \(=...5⋮5\)

\(\Rightarrow9^{1945}-2^{1930}⋮5\)

Vậy \(9^{1945}-2^{1930}⋮5\left(đpcm\right)\)

b) Ta có:

\(4^{2010}+2^{2014}=...6+...4\)

                              \(=...10⋮10\)

\(\Rightarrow4^{2010}+2^{2014}⋮10\)

Vậy \(4^{2010}+2^{2014}⋮10\left(đpcm\right)\)

Hot Girl
Xem chi tiết
Đình Sang Bùi
25 tháng 9 2018 lúc 15:41

a,\(\frac{x}{4}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}\Leftrightarrow\frac{3x}{12}=\frac{2y}{4}=\frac{4z}{12}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{3x}{12}=\frac{2y}{4}=\frac{4z}{12}=\frac{3x-2y+4z}{12-4+12}=\frac{20}{20}=1\)

Suy ra:\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{4}=1\\\frac{y}{2}=1\\\frac{z}{3}=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=2\\z=3\end{cases}}\)

Đình Sang Bùi
25 tháng 9 2018 lúc 15:44

b, Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{6}=\frac{x-y}{2-6}=\frac{10}{-4}=-\frac{5}{2}\)

Suy ra:\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=-\frac{5}{2}\\\frac{y}{6}=-\frac{5}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-5\\y=-15\end{cases}}}\)

Đình Sang Bùi
25 tháng 9 2018 lúc 15:46

Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=k\Rightarrow x=2k;y=3k;z=4k\)

Do đó: \(xyz=2k.3k.4k=24\)

\(\Leftrightarrow24k=24\Rightarrow k=1\)

Từ k=1 ta tìm được x=2;y=3 và z=4

Lika Jack
Xem chi tiết
Không Tên
21 tháng 7 2018 lúc 22:10

Gọi thương của phép chia F(x) cho Q(x) là  A(x)

Theo bài ra ta có:    \(F\left(x\right)=x^4+ax^3+b=\left(x^2-1\right).A\left(x\right)\)

                                              \(=\left(x-1\right)\left(x+1\right).A\left(x\right)\)

Do giá trị của biếu thức trên luôn đúng với mọi x nên lần lượt thay  \(x=1;\)\(x=-1\)ta được:

\(\hept{\begin{cases}a+b+1=0\\-a+b+1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=0\\b=-1\end{cases}}\)

     Vậy....

Phạm Tuấn Đạt
21 tháng 7 2018 lúc 22:14

Gọi thương của 2 đa thức trên là : R(x)

\(\Rightarrow x^4+ax^3+b=\left(x^2-1\right)R\left(x\right)\)

\(\Rightarrow x^4+ax^3+b=\left(x-1\right)\left(x+1\right)R\left(x\right)\)

Vì đẳng thức trên đúng với mọi x nên cho x = 1 và x = -1 ta có :

\(\hept{\begin{cases}x=1\Rightarrow1+a+b=0\Rightarrow a+b=-1\\x=-1\Rightarrow1-a+b=0\Rightarrow a-b=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a=\left(1+-1\right):2=0\)

\(b=0-1=-1\)

Phạm Kiều Ngọc Hà
Xem chi tiết
ミ★luffy☆mũ☆rơm★彡
16 tháng 8 2020 lúc 7:16

chia hết cho 9 là 270;720

chia hết cho 3nhưng ko chia hết cho 9 là 273;732

chia hết cho 2 và 5 là 230;270

Khách vãng lai đã xóa
Trần Công Mạnh
16 tháng 8 2020 lúc 7:21

Bg

a) Để số tự nhiên đó chia hết cho 9 thì các chữ số của số đó chia hết cho 9

Gọi số có ba chữ số đó abc  (abc \(\inℕ^∗\), a khác 0)

Ta có: 7 + 2 + 0 = 9 \(⋮\)9

=> 720, 702 \(⋮\)9

b) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9

Ta có: 7 + 2 + 3 = 12 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9

=> 723; 732; 273; 237; 327; 372 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9

c) Chia hết cho 2 và 5 thì chữ số tận cùng là 0

Ta có: 720; 730; 370; 320; 270; 230 có chữ số tận cùng là 0

=> 720; 730; 370; 320; 270; 230 chia hết cho 2 và 5

Khách vãng lai đã xóa
Trần Bá Dũng
16 tháng 8 2020 lúc 7:22

a) Số chia hết cho 9 là: 270,207,702,720

b) Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9: 237,273,327,372,723,732

c) Số chia hết cho 2 và 5 là: 230,270,320,370,720,730

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn thanh
Xem chi tiết