Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 0:29

a) Theo đề bài ta có tam giác ABC cân ở A và \(\widehat A = {56^o}\)

Mà \( \Rightarrow \widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^o}\)

\( \Rightarrow \widehat B = \widehat C = ({180^o} - {56^o}):2 = {62^o}\)

b) Vì tam giác ABC cân tại A nên AB = AC ( định nghĩa tam giác cân )

Mà M, N là trung điểm của AB, AC

Nên AM = AN

Xét tam giác AMN có AM = AN nên AMN là tam giác cân tại A

\( \Rightarrow \widehat M = \widehat N = ({180^o} - {56^o}):2 = {62^o}\)

c) Vì \(\widehat {AMN}=\widehat {ABC}\) (cùng bằng 62°)

Mà chúng ở vị trí đồng vị nên MN⫽BC

Bình luận (0)
Lê Bình Yến Nhi
Xem chi tiết
Huyen Mai
Xem chi tiết
Cristiano Ronaldo
Xem chi tiết
Giúp mình với nha
Xem chi tiết
Giúp mình với nha
Xem chi tiết
Bexiu
5 tháng 4 2017 lúc 15:39

  14

x  3

______

    ?

 toán lớp 2

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Đức Huy
5 tháng 4 2017 lúc 15:44

14 x 3 = 42

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Quang Anh
5 tháng 4 2017 lúc 16:07

14x3=42

k nha

Bình luận (0)
illumina
Xem chi tiết
NeverGiveUp
1 tháng 8 2023 lúc 20:38

.Ta có :

AH⊥BC,HE⊥AB→\(\widehat{AEH}=\widehat{AHB}\)

=> \(\Delta AEH\approx\Delta AHB\)(g.g)

=>\(\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\)

=>AH\(^2\)=AE.AB

Lam tuong tu ta dc AH\(^2\)=AF.AC

=> AE.AB=AF.AC

 

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 20:38

a: ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao

nên AE*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao

nen AF*AC=AH^2

=>AE*AB=AF*AC

=>AE/AC=AF/AB

=>ΔAEF đồng dạng với ΔACB

Bình luận (0)
Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
13 tháng 4 2022 lúc 10:09

a) \(\widehat{BDM}=180^0-\widehat{BMD}-\widehat{DBM}=180^0-\widehat{BMD}-\widehat{DME}=\widehat{CME}\)

\(\Rightarrow\)△BMD∼△CEM (g-g)

b) \(\Rightarrow\dfrac{BD}{CM}=\dfrac{MD}{EM}\Rightarrow\dfrac{BD}{BM}=\dfrac{MD}{EM}\)

\(\Rightarrow\)△BMD∼△MED (c-g-c).

\(\Rightarrow\widehat{BDM}=\widehat{MDE}\Rightarrow\)DM là tia p/g góc BDE.

Bình luận (2)
trần huy đức
Xem chi tiết