Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa:
a) √a3a3, b) √−5a−5a; c) √4−a4−a; d) √3a+7
Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa:
a,\(\sqrt{\dfrac{a}{3}}\) ; b, \(\sqrt{-5a}\) ; c, \(\sqrt{4-a}\) ; d, \(\sqrt{3a+7}\)
Giúp với ạ
Mink đag cần gấp. Chiều nộp r
a) ĐKXĐ: \(\dfrac{a}{3}\ge0\Leftrightarrow a\ge0\)
b) ĐKXĐ: \(-5a\ge0\Leftrightarrow a\le0\)
c) ĐKXĐ: \(4-a\ge0\Leftrightarrow a\le4\)
d) ĐKXĐ: \(3a+7\ge0\Leftrightarrow a\ge-\dfrac{7}{3}\)
a: ĐKXĐ: \(a\ge0\)
b: ĐKXĐ: \(a\le0\)
c: ĐKXĐ: \(a\le4\)
d: ĐKXĐ: \(a\ge-\dfrac{7}{3}\)
Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa: - 5 a
Với gái trị nào của a thì mỗi căn thứ sau có nghĩa:
a, \(\sqrt{\dfrac{a}{3}}\) ; b, \(\sqrt{-5a}\) ; c, \(\sqrt{4-a}\)
Mẫu: \(\sqrt{2x-7}\)
\(\sqrt{2x-7}\) có nghĩa khi 2x - 7 ≥ 0
⇔ 2x ≥ 7
⇔ x ≥ \(\dfrac{7}{2}\)
Vậy x ≥ \(\dfrac{7}{2}\) thì \(\sqrt{2x-7}\) xác định
Mn giúp vs ạ. Làm giống mẫu trên vs ạ
Tý nx mink phải nộp r
a) \(\sqrt{\dfrac{a}{3}}\) có nghĩa khi: \(\dfrac{a}{3}\ge0\Leftrightarrow a\ge0\)
Vậy \(a\ge0\) thì \(\sqrt{\dfrac{a}{3}}\) xác định
b) \(\sqrt{-5a}\) có nghĩa khi \(-5a\ge0\Leftrightarrow a\le0\)
Vậy \(a\le0\) thì \(\sqrt{-5a}\) xác định
c) \(\sqrt{4-a}\) có nghĩa khi \(4-a\ge0\Leftrightarrow-a\ge-4\Leftrightarrow a\le4\)
Vậy \(a\le4\) thì \(\sqrt{4-a}\) xác định
a: ĐKXĐ: \(a\ge0\)
b: ĐKXĐ: \(a\le0\)
c: ĐKXĐ: \(a\le4\)
Với giá trị nào của x thì các căn thức sau có nghĩa:
a) \(\sqrt{2x^2+4x+5}\)
b)\(\sqrt{-x^2+4x+4}\)
a) ĐKXĐ: \(x\in R\)
b) ĐKXĐ: \(-2\sqrt{2}+2\le x\le2\sqrt{2}+2\)
Bài 6 (trang 10 SGK Toán 9 Tập 1)
Với giá trị nào của $a$ thì mỗi căn thức sau có nghĩa:
a)$\sqrt{\dfrac{a}{3}}$; b)$\sqrt{-5a}$; c)$\sqrt{4-a}$; d)$\sqrt{3a+7}$ ?
a
căn có nghĩa
\(\Leftrightarrow\frac{a}{3}\ge0\)
\(\Leftrightarrow a\ge0\)
b
căn có nghĩa
\(\Leftrightarrow-5a\ge0\)
\(\Leftrightarrow b\le0\left(-5\le0\right)\)
c
căn có nghĩa
\(\Leftrightarrow4-a\ge0\)
\(\Leftrightarrow-a\ge0-4\)
\(\Leftrightarrow-a\ge-4\)
\(\Leftrightarrow a\le4\)
d
căn có nghĩa
\(\Leftrightarrow3a+7\ge0\)
\(\Leftrightarrow a\ge-\frac{7}{3}\)
\(\sqrt{\dfrac{a}{3}}\) xác định vs mọi x , \(\sqrt{-5A}\) XÁC ĐỊNH A=0 , \(\sqrt{4-A}\) XÁC ĐỊNH VS A= 4 ; \(\sqrt{ }\) 3A +7 XÁC ĐỊNH KHI X= -7/3
Bài 1 Với giá trị nào của x thì căn thức sau có nghĩa:
a) \(\sqrt{2x^2+4x+5}\)
b) \(\sqrt{\dfrac{3x-2}{x^2-2x+4}}\)
ĐKXĐ: -2x+1>=0
=>-2x>=-1
=>x<=1/2
Với giá trị nào của x thì các căn thức sau có nghĩa:
a, \(\sqrt{5x-10}\)
b, \(\sqrt{x^2-3x+2}\)
c, \(\sqrt{\dfrac{x+3}{5-x}}\)
d, \(\sqrt{x^2+4x-4}\)
a) ĐKXĐ: \(x\ge2\)
b) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\le1\\x\ge2\end{matrix}\right.\)
c) ĐKXĐ: \(\dfrac{x+3}{5-x}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+3}{x-5}\le0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+3\ge0\\x-5< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-3\le x< 5\)
Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau đây có nghĩa:
a) \(\sqrt{\dfrac{x}{3}}\)
b) \(\sqrt{-5x}\)
c) \(\sqrt{4-x}\)
d) \(\sqrt{3x+7}\)
e) \(\sqrt{-3x+4}\)
f) \(\sqrt{\dfrac{1}{-1+x}}\)
g) \(\sqrt{1+x^2}\)
h) \(\sqrt{\dfrac{5}{x-2}}\)
a) Để \(\sqrt{\dfrac{x}{3}}\) có nghĩa thì \(\dfrac{x}{3}\ge0\Leftrightarrow x\ge0\)
b) Để \(\sqrt{-5x}\) có nghĩa thì \(-5x\ge0\Leftrightarrow x\le0\)
c) Để \(\sqrt{4-x}\) có nghĩa thì \(4-x\ge0\Leftrightarrow x\le4\)
d) Để \(\sqrt{3x+7}\) có nghĩa thì \(3x+7\ge0\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{7}{3}\)
e) Để \(\sqrt{-3x+4}\) có nghĩa thì \(-3x+4\ge0\Leftrightarrow x\le\dfrac{4}{3}\)
f) Để \(\sqrt{\dfrac{1}{-1+x}}\) có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{-1+x}\ge0\\-1+x\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow-1+x>0\Leftrightarrow x>1\)
g) Để \(\sqrt{1+x^2}\) có nghĩa thì \(1+x^2\ge0\left(đúng\forall x\right)\)
h) \(\sqrt{\dfrac{5}{x-2}}\) có nghĩ thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x-2}\ge0\\x-2\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x-2>0\Leftrightarrow x>2\)
a. \(x\ge0\)
b. \(x< 0\)
c. \(x\le4\)
d. \(x\ge\dfrac{-7}{3}\)
e. \(x\le\dfrac{4}{3}\)
f. \(x>1\)
g. Mọi x
h. \(x>2\)