Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 22:50

\(\begin{array}{l}a)\dfrac{x}{6} = \dfrac{{ - 3}}{4}\\x = \dfrac{{( - 3).6}}{4}\\x = \dfrac{{ - 9}}{2}\end{array}\)

Vậy \(x = \dfrac{{ - 9}}{2}\)

\(\begin{array}{l}b)\dfrac{5}{x} = \dfrac{{15}}{{ - 20}}\\x = \dfrac{{5.( - 20)}}{{15}}\\x = \dfrac{{ - 20}}{3}\end{array}\)

Vậy \(x = \dfrac{{ - 20}}{3}\)

Em đang cần gấp -_-
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 22:03

 \(7 : 21 = \dfrac{7}{{21}} = \dfrac{1}{3}\);

\(\dfrac{1}{5}:\dfrac{1}{2} = \dfrac{1}{5} .\dfrac{2}{1} = \dfrac{2}{5}\);

\(\dfrac{1}{4}:\dfrac{3}{4} = \dfrac{1}{4}.\dfrac{4}{3} = \dfrac{1}{3}\);

\( 1,1 : 3,2 = \dfrac{{1,1}}{{3,2}}=\dfrac{11}{32}\);

 \(1 : 2,5 =\dfrac{1}{{2,5}}=\dfrac{10}{25}=\dfrac{2}{5}\).

Ta thấy có các tỉ số bằng nhau là :

+) \(\dfrac{1}{4}:\dfrac{3}{4}\) và \(7 : 21\) (vì cùng bằng \(\dfrac{1}{3}\)) nên ta có tỉ lệ thức : \(\dfrac{1}{4}:\dfrac{3}{4} = 7:21\).

+) \(\dfrac{1}{5}:\dfrac{1}{2}\) và \(1 : 2,5\) (vì cùng bằng \(\dfrac{2}{5}\)) nên ta có tỉ lệ thức : \(\dfrac{1}{5}:\dfrac{1}{2} = 1 : 2,5\).

Hoàng Trung Phong
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
12 tháng 10 2017 lúc 13:04

bạn ơi hình như sai đề

supper saiyan blue
12 tháng 10 2017 lúc 13:06

bạn viết sai đề rồi

Đỗ Đức Đạt
12 tháng 10 2017 lúc 13:07

Sai đề nha bạn

Chỗ 1/3/4 í

Sửa lại nhé

ĐỨC TRỌNG
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
9 tháng 12 2023 lúc 20:11

Câu 7: Để tìm tỉ số tỉ lệ k, ta sử dụng công thức tỉ lệ thuận: y = kx. Từ điều kiện khi x = 2, y = 6, ta có: 6 = 2k và từ đó suy ra k = 3. Vậy đáp án là A: K=3.

Câu 8: Cách viết đúng là A: | 5 | = 5, vì giá trị tuyệt đối của 5 là chính nó.

Câu 9: Kết quả sai là A: √(−5)^2 = -5, vì căn bậc hai của một số không thể là số âm.

Câu 10: Số vô tỉ là B: -0,2(3), vì nó không thể biểu diễn dưới dạng phân số hữu tỉ và không thể được viết dưới dạng một số tỉ lệ.

Câu 11: So sánh hai số 0,16 và 0,(16): A: 0,16 > 0,(16), vì 0,16 là một số cố định nhưng 0,(16) có chu kỳ vô hạn và không lặp lại.

Câu 12: Kết quả sai là D: y/x = 3/2, vì khi sử dụng tỉ lệ thức x^2 = y^3, ta sẽ có y = √(x^2)3/2 = x^3/2.

Câu 13: Giá trị x thỏa 2/3 = x + 1 - 2 là:
B: 7/3

Câu 14: Biết rằng x/y = y/6 và 2x - y = 120, giá trị x và y là:
B: x = 103 và y = 86

Zzz 🐇

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2023 lúc 20:43

Câu 7: A

Câu 8: A

Câu 9: A

Câu 10: C

Câu 11: C

Câu 12: C

Câu 13: A

Câu 14: Bạn xem lại đề nha

ĐỨC TRỌNG
10 tháng 12 2023 lúc 7:25

Phần Tự Luận (Đại số)

Câu 1 Thực hiện phép tính

1) \(\dfrac{11}{24}-\dfrac{5}{41}+\dfrac{13}{24}+0,5-\dfrac{36}{41}\)

2) \(-12\div\)\(\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{6}\right)^2\)\(\)

3) \(\left(1+\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{4}\right)\left(0,8-\dfrac{3}{4}\right)^2\)

4) \(16\dfrac{2}{7}\div\left(\dfrac{-3}{5}\right)+28\dfrac{2}{7}\div\dfrac{3}{5}\)

5) \(\left(2^{2\div}\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{2}\right)\times\dfrac{6}{5}-17\)

6)\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{50}\times\left(-9\right)^{25}-\dfrac{2}{3}\div4\)

7)\(10\times\sqrt{0,01}\times\sqrt{\dfrac{16}{9}}+3\sqrt{49}-\dfrac{1}{6}\sqrt{4}\)

Câu 2 Tìm x,biết:

1)\(\dfrac{x}{12}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{1}{12}\)

2)\(\dfrac{2}{3}-1\dfrac{4}{15}x=-\dfrac{3}{5}\)

3)\(\dfrac{\left(-3\right)^x}{81}=-27\)

4)\(\left|x+2,037\right|=0\)

5)\(\left(x-1\right)^2=25\)

6)\(\left|2x-1\right|=5\)

7)\(\left(3x-1\right)^3=\dfrac{-8}{27}\)

8)\(1\dfrac{2}{3}\div\dfrac{x}{4}=6\div0,3\)

9)\(2\dfrac{2}{3}\div x=1\dfrac{7}{9}\div2\dfrac{2}{3}\)

Bài 3 Tìm các số x;y;z biết

1) \(\dfrac{X}{7}=\dfrac{y}{3}\) và x-24 = z

2) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{2}\) và y - x =48

3) \(\dfrac{x-1}{2005}=\dfrac{3-y}{2006}\) và x - y = 4009

4) \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\) và x - y - z = 28

5) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\) và 2x -3y z = -14

6) 3x = y ; 5y = 4z và 6x + 7y + 8z = 4)5

Văn Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Thùy Linh ( team ❤️...
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
26 tháng 7 2023 lúc 19:43

Bài 1 : Ta thấy

\(\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{3};\dfrac{14}{21}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow10:15=14:21\Rightarrow\dfrac{10}{15}=\dfrac{14}{21}\)

\(\dfrac{16}{\left(-4\right)}=-4;\dfrac{12}{\left(-3\right)}=-4\Rightarrow16:\left(-4\right)=12:\left(-3\right)\Rightarrow\dfrac{16}{\left(-4\right)}=\dfrac{12}{\left(-3\right)}=-4\)

\(\dfrac{\left(-5\right)}{15}=\dfrac{\left(-1,2\right)}{3,6}=-\dfrac{1}{3}\Rightarrow\left(-5\right):15=\left(-1,2\right):3,6\)

\(\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{3}.4=\dfrac{8}{3};\dfrac{16}{9}:\dfrac{16}{24}=\dfrac{16}{9}.\dfrac{24}{16}=\dfrac{8}{3}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{4}\right)=\left(\dfrac{16}{9}:\dfrac{16}{24}\right)=\dfrac{8}{3}\)

Bài 2 :

a) \(14.15=10.21\Rightarrow\dfrac{14}{10}=\dfrac{21}{15}=\dfrac{7}{5}\)

b) \(0,2.4,5=0,6.1,5\Rightarrow\dfrac{0,2}{0,6}=\dfrac{1,5}{4,5}=\dfrac{1}{3}\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
18 tháng 4 2017 lúc 14:50

a)

b) 4,5 : 0,3 = 2,25 : ( 0,1.x) => 0,1.x =

c)

d)


Hồ Thị Linh Chi
16 tháng 7 2017 lúc 21:13

Bạn hãy chỉ giúp mình cách viết phân số và hỗn số trên máy tính. Mình cảm ơn bạn nhiều lắm!hihivuihihi^ - ^

Trang Nghiêm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2023 lúc 0:03

2:

a: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

a/5=b/-2=(a+b)/(5-2)=12/3=4

=>a=20; b=-8

b: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

a/4=b/5=(3a-2b)/(3*4-2*5)=42/2=21

=>a=84; b=105

Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết

a: 

ĐKXĐ: x<>6

\(\dfrac{x-6}{-1,5}=\dfrac{-6}{x-6}\)

=>\(\left(x-6\right)^2=\left(-1,5\right)\cdot\left(-6\right)=9\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-6=3\\x-6=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\left(nhận\right)\\x=3\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

b: \(\dfrac{1\dfrac{2}{3}}{x-4}=\dfrac{5\dfrac{1}{6}}{x+1}\)

=>\(\dfrac{\dfrac{5}{3}}{x-4}=\dfrac{\dfrac{31}{6}}{x+1}\)

=>\(\dfrac{5}{3}\left(x+1\right)=\dfrac{31}{6}\left(x-4\right)\)

=>\(10\left(x+1\right)=31\left(x-4\right)\)

=>31x-124=10x+10

=>21x=134

=>\(x=\dfrac{134}{21}\)(nhận)

Đề yêu cầu làm gì với tỉ lệ thức đó em?