Quan sát hình:12; 13; 15(SGK Lịch sử 8), em có nhận xét gì?
Về hình 12:........................
Về hình 13:........................
Về hình 15:........................
Câu hỏi 12: Quan sát Hình 2.10 và nhận xét hình dạng các hình chiếu của khối tròn xoay.
Hình dạng các hình chiếu của khối tròn xoay:
- Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh là hình chữ nhật
- Hình chiếu bằng là hình tròn
Quan sát Hình 12.
a) Chứng minh \(\Delta ABC\backsim\Delta A'B'C'\).
b) Tính độ dài cạnh \(B'C'\).
a) Xét tam giác \(A'B'C'\) ta có:
\(\widehat {A'} + \widehat {B'} + \widehat {C'} = 180^\circ \)
Thay số: \(79^\circ + \widehat {B'} + 41^\circ = 180^\circ \)
\( \Rightarrow \widehat {B'} = 180^\circ - 79^\circ - 41^\circ = 60^\circ \)
Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta A'B'C'\) ta có:
\(\widehat A = \widehat {A'} = 79^\circ \) (giả thuyết)
\(\widehat B = \widehat {B'} = 60^\circ \) (chứng minh trên)
Do đó, \(\Delta ABC\backsim\Delta A'B'C'\) (g.g)
b) Vì \(\Delta ABC\backsim\Delta A'B'C'\) nên \(\frac{{AB}}{{A'B'}} = \frac{{BC}}{{B'C'}}\) (các cạnh tương ứng có cùng tỉ lệ)
Thay số, \(\frac{4}{6} = \frac{6}{{B'C'}} \Rightarrow B'C' = \frac{{6.6}}{4} = 9\)
Vậy \(B'C' = 9\).
Quan sát hình 12, hình 13 và đọc thông tin, em hãy kể tên một số cảng biển ở vùng Duyên hải miền Trung.
Tham khảo!
- Một số cảng biển quan trọng của vùng Duyên hải miền Trung là: Nghi Sơn (Thanh Hoá); Sơn Dương (Hà Tĩnh); Tiên Sa (Đà Nẵng); Dung Quất (Quảng Ngãi); Cam Ranh (Khánh Hòa),...
Quan sát hình 11, hình 12 và đọc thông tin, em hãy kể tên một số bãi biển ở vùng Duyên hải miền Trung.
Bãi biển Mỹ Khê, bãi biển Cảnh Dương, bãi biển Sa Huỳnh, bãi biển Cửa Lò, bãi biển Sầm Sơn, bãi biển Nha Trang,....
Quan sát hình 12:
a) Tìm góc đối đỉnh của \(\widehat {yOv}\)
b) Tính số đo của \(\widehat {uOz}\)
a) Góc đối đỉnh của \(\widehat {yOv}\) là \(\widehat {zOu}\) vì tia Oz đối tia Oy, Ou đối tia Ov
b) Ta có: \(\widehat {uOz} = \widehat {yOv}\) ( 2 góc đối đỉnh), mà \(\widehat {yOv} = 110^\circ \) nên \(\widehat {uOz} = 110^\circ \)
a) Quan sát đồ thị hàm số bậc hai \(y = {x^2} + 2x - 3\) trong Hình 11. Xác định khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của hàm số và lập bảng biến thiên của hàm số đó.
b) Quan sát đồ thị hàm số bậc hai \(y = - {x^2} + 2x + 3\) trong Hình 12. Xác định khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của hàm số và lập bảng biến thiên của hàm số đó.
a) Từ đồ thị ta thấy đồ thị hàm số đi lên trong khoảng \(\left( { - 1; + \infty } \right)\) nên hàm số đồng biến trong khoảng \(\left( { - 1; + \infty } \right)\). Trong khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) thì hàm số nghich biến.
Bảng biến thiên:
b) Từ đồ thị ta thấy đồ thị hàm số đi lên trong khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) nên hàm số đồng biến trong khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\). Trong khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\) thì hàm số nghịch biến.
Bảng biến thiên:
Quan sát hình 12, cho biết các bạn nhỏ đang làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào?
Tham khảo!
Các bạn học sinh trong bức hình đang dọn dẹp vệ sinh tại nghĩa trang liệt sĩ.
- Hoạt động: dọn dẹp vệ sinh tại nghĩa trang liệt sĩ có ý nghĩa:
+ Tri ân các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh xương máu trong cuộc đấu tranh giành/ bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc; thể hiện truyền thống “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam.
+ Góp phần tăng cường giáo dục thế hệ trẻ về: lòng yêu nước; tự hào dân tộc; lòng biết ơn tổ tiên; trân trọng những gì mình đang có; ý thức giữ gìn, phát huy những giá trị tốt đẹp mà cha ông để lại.
Đọc thông tin và quan sát từ hình 9 đến hình 12, em hãy nêu dẫn chứng để khẳng định Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam.
THAM KHẢO
- Kể lại câu chuyện:
+ Năm 1882, thực dân Pháp lấy cớ triều đình nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước Giáp Tuất để đem quân ra xâm lược Bắc Kì lần thứ hai.
+ Sáng ngày 25/4/1882, người Pháp đưa tối hậu thư buộc Tổng đốc Hoàng Diệu phải đầu hàng và ngay sau đó đã tấn công thành Hà Nội. Tổng đốc Hoàng Diệu lên mặt thành đốc quân chiến đấu quyết liệt.
+ Mặc dù Hoàng Diệu và quân đội triều đình quyết tâm bảo vệ, nhưng trước sức tấn công của quân Pháp thành Hà Nội thất thủ. Để giữ trọn khí tiết, Hoàng Diệu đã tuẫn tiết trong vườn Võ Miếu.
Hãy quan sát hình 12 và nhận biết các bộ phận của máy may tham gia vào quá trình tạo mũi may.
Bộ phận kim và chỉ trên: Kim máy, trục kim, ốc giữ kim, cụm điều khiển chỉnh sức căng của chỉ.
Bộ phận ép vải: chân vịt, trục chân vịt, ốc trục lò xo, cần nâng và hạ chân vịt.
Bộ phận đẩy vải: bàn đưa vải, ốc điều chỉnh bàn đưa vải.
Bộ phận chỉ dưới: vỏ chao, chao chỉ thoi, suốt.
Quan sát hình 12 và 13 (SGK, trang 18) em hãy cho biết việc kéo sợi đã thay đổi như thế nào?
- Hình 12: có sự mất cân đối giữa khâu kéo sợi và dệt vải- cứ 10 người kéo sợi mới đủ sợi cho một thợ dệt.
- Hình 13: Máy kéo sợi Gien-ni do Giêm Ha-gri-vơ sáng chế. Máy xe được 16 sợi bông một lúc, năng suất tăng 8 lần.