Những câu hỏi liên quan
Lương Tiến Năng
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2021 lúc 20:09

Ta có: \(b=\dfrac{3\sqrt{8}-2\sqrt{12}+\sqrt{20}}{3\sqrt{18}-2\sqrt{27}+\sqrt{45}}\)

\(=\dfrac{2\left(3\sqrt{2}-2\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)}{3\left(3\sqrt{2}-2\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)}\)

\(=\dfrac{2}{3}\)

Ta có: \(a=\sqrt{4+2\sqrt{2}}\cdot\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2}}}\cdot\sqrt{2-\sqrt{2+\sqrt{2}}}\)

\(=\sqrt{4+2\sqrt{2}}\cdot\sqrt{4-2-\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{2\left(2+\sqrt{2}\right)\left(2-\sqrt{2}\right)}\)

=2

Thay a=2 và \(b=\dfrac{2}{3}\) vào M, ta được:

\(M=\dfrac{1+2\cdot\dfrac{2}{3}}{2+\dfrac{2}{3}}-\dfrac{1-2\cdot\dfrac{2}{3}}{2-\dfrac{2}{3}}\)

\(=\dfrac{7}{8}+\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{7}{8}+\dfrac{2}{8}=\dfrac{9}{8}\)

Nguyễn Kiều Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2019 lúc 19:53

2/

a/ \(\sqrt{a}+\frac{1}{\sqrt{a}}\ge2\sqrt{\sqrt{a}.\frac{1}{\sqrt{a}}}=2\), dấu "=" khi \(a=1\)

b/ \(a+b+\frac{1}{2}=a+\frac{1}{4}+b+\frac{1}{4}\ge2\sqrt{a.\frac{1}{4}}+2\sqrt{b.\frac{1}{4}}=\sqrt{a}+\sqrt{b}\)

Dấu "=" khi \(a=b=\frac{1}{4}\)

c/ Có lẽ bạn viết đề nhầm, nếu đề đúng thế này thì mình ko biết làm

Còn đề như vậy: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge\frac{1}{\sqrt{xy}}+\frac{1}{\sqrt{yz}}+\frac{1}{\sqrt{xz}}\) thì làm như sau:

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{2}{\sqrt{xy}}\) ; \(\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge\frac{2}{\sqrt{yz}}\); \(\frac{1}{x}+\frac{1}{z}\ge\frac{2}{\sqrt{yz}}\)

Cộng vế với vế ta được:

\(\frac{2}{x}+\frac{2}{y}+\frac{2}{z}\ge\frac{2}{\sqrt{xy}}+\frac{2}{\sqrt{yz}}+\frac{2}{\sqrt{xz}}\Leftrightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge\frac{1}{\sqrt{xy}}+\frac{1}{\sqrt{yz}}+\frac{1}{\sqrt{xz}}\)

Dấu "=" khi \(x=y=z\)

d/ \(\frac{\sqrt{3}+2}{\sqrt{3}-2}-\frac{\sqrt{3}-2}{\sqrt{3}+2}=\frac{\left(\sqrt{3}+2\right)\left(\sqrt{3}+2\right)}{\left(\sqrt{3}-2\right)\left(\sqrt{3}+2\right)}-\frac{\left(\sqrt{3}-2\right)\left(\sqrt{3}-2\right)}{\left(\sqrt{3}+2\right)\left(\sqrt{3}-2\right)}\)

\(=\frac{7+4\sqrt{3}}{3-4}-\frac{7-4\sqrt{3}}{3-4}=-7-4\sqrt{3}+7-4\sqrt{3}=-8\sqrt{3}\)

e/ \(\frac{a\sqrt{a}+b\sqrt{b}}{\sqrt{ab}}:\frac{1}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}=\frac{\left(\sqrt{a}\right)^3+\left(\sqrt{b}\right)^3}{\sqrt{ab}}.\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\)

\(=\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(a-\sqrt{ab}+b\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\sqrt{ab}}=\frac{\left(a-b\right)\left(a+b-\sqrt{ab}\right)}{\sqrt{ab}}\)

\(=\frac{a^2-b^2}{\sqrt{ab}}-\left(a-b\right)\) (bạn chép đề sai)

Nguyễn Kiều Anh
5 tháng 3 2019 lúc 17:15

@Akai Haruma Cô giúp em với ạ!!!

Ma Sói
5 tháng 3 2019 lúc 18:15

? Cosi thôi câu 1 2 phần II

Quỳnh Anh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Võ Thị Ái My
Xem chi tiết
Trần Linh Nga
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 7 2019 lúc 21:49

1.

Đặt \(\sqrt{a^2+x^2}=m,\sqrt{a^2-x^2}=n\Rightarrow x^2=\frac{m^2-n^2}{2}\)

\(\frac{\sqrt{a^2+x^2}+\sqrt{a^2-x^2}}{\sqrt{a^2+x^2}-\sqrt{a^2-x^2}}-\sqrt{\frac{a^4}{x^4}-1}=\frac{\sqrt{a^2+x^2}+\sqrt{a^2-x^2}}{\sqrt{a^2+x^2}-\sqrt{a^2-x^2}}-\sqrt{\frac{(a^2+x^2)(a^2-x^2)}{x^4}}\)

\(=\frac{\sqrt{a^2+x^2}+\sqrt{a^2-x^2}}{\sqrt{a^2+x^2}-\sqrt{a^2-x^2}}-\frac{\sqrt{(a^2+x^2)(a^2-x^2)}}{x^2}\)

\(=\frac{m+n}{m-n}-\frac{mn}{\frac{m^2-n^2}{2}}=\frac{(m+n)^2}{m^2-n^2}-\frac{2mn}{m^2-n^2}=\frac{m^2+n^2}{m^2-n^2}\)

\(=\frac{2a^2}{2x^2}=\frac{a^2}{x^2}\)

2.

\(=\left[\frac{(1-\sqrt{a})(1+\sqrt{a}+a)}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right].\left[\frac{(1+\sqrt{a})(1-\sqrt{a}+a)}{1+\sqrt{a}}-\sqrt{a}\right]\)

\(=(1+\sqrt{a}+a+\sqrt{a})(1-\sqrt{a}+a-\sqrt{a})\)

\(=(a+2\sqrt{a}+1)(a-2\sqrt{a}+1)=(\sqrt{a}+1)^2(\sqrt{a}-1)^2\)

\(=(a-1)^2\)

3.

\(=\frac{3(1-x)}{\sqrt{1+x}.\sqrt{1-x}}:\frac{3+\sqrt{1-x^2}}{\sqrt{1-x^2}}=\frac{3(1-x)}{\sqrt{1-x^2}}.\frac{\sqrt{1-x^2}}{3+\sqrt{1-x^2}}=\frac{3(1-x)}{3+\sqrt{1-x^2}}\)

Akai Haruma
3 tháng 7 2019 lúc 21:59

4. Bạn xem lại đề xem đã đúng chưa?

5.

\(=\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}-1}{a+\sqrt{ab}}+\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{2\sqrt{ab}}.\frac{\sqrt{b}(a+\sqrt{ab})+\sqrt{b}(a-\sqrt{ab})}{(a-\sqrt{ab})(a+\sqrt{ab})}\)

\(=\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}-1}{a+\sqrt{ab}}+\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{2\sqrt{ab}}.\frac{2a\sqrt{b}}{a^2-ab}\)

\(=\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}-1}{a+\sqrt{ab}}+\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{\sqrt{a}}.\frac{1}{a-b}\)

\(=\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}-1}{a+\sqrt{ab}}+\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{\sqrt{a}(\sqrt{a}+\sqrt{b})(\sqrt{a}-\sqrt{b})}\)

\(=\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}-1}{a+\sqrt{ab}}+\frac{1}{a+\sqrt{ab}}=\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{a+\sqrt{ab}}=\frac{1}{\sqrt{a}}\)

Big City Boy
Xem chi tiết
ILoveMath
19 tháng 9 2021 lúc 16:05

kết quả hay cả lời giải

NGuyễn Văn Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
23 tháng 1 2020 lúc 21:55

Bài 1.

1. \(\sqrt{-3x+6}\) có nghĩa khi \(-3x+6\ge0\Leftrightarrow-3x\ge-6\Rightarrow x\le2\)

2.

\( a){\left( {\sqrt 7 - \sqrt 5 } \right)^2} + 2\sqrt {35} = 7 - 2\sqrt {35} + 5 + 2\sqrt {35} = 12\\ b)3\sqrt 8 - \sqrt {50} - \sqrt {{{\left( {\sqrt 2 - 1} \right)}^2}} = 6\sqrt 2 - 5\sqrt 2 - \sqrt 2 + 1 = 1 \)

Bài 2.

\( M = \dfrac{{\sqrt a + 3}}{{\sqrt a - 2}} - \dfrac{{\sqrt a - 1}}{{\sqrt a + 2}} + \dfrac{{4\sqrt a - 4}}{{4 - a}}\\ M = \dfrac{{\left( {\sqrt a + 2} \right)\left( {\sqrt a + 3} \right) - \left( {\sqrt a - 2} \right)\left( {\sqrt a - 1} \right) - \left( {4\sqrt a - 4} \right)}}{{\left( {\sqrt a - 2} \right)\left( {\sqrt a + 2} \right)}}\\ M = \dfrac{{4\sqrt a + 8}}{{\left( {\sqrt a - 2} \right)\left( {\sqrt a + 2} \right)}}\\ M = \dfrac{{4\left( {\sqrt a + 2} \right)}}{{\left( {\sqrt a - 2} \right)\left( {\sqrt a + 2} \right)}}\\ M = \dfrac{4}{{\sqrt a - 2}} \)

Bài 3.

1.

\( a)\sqrt {{{313}^2} - {{312}^2}} + \sqrt {{{17}^2} - {8^2}} = \sqrt {\left( {313 - 312} \right)\left( {313 + 312} \right)} + \sqrt {\left( {17 - 8} \right)\left( {17 + 8} \right)} \\ = \sqrt {625} + \sqrt {9.25} = 25 + 3.5 = 25 + 15 = 40\\ b)\dfrac{{2 + \sqrt 2 }}{{1 + \sqrt 2 }} = \dfrac{{\sqrt 2 \left( {\sqrt 2 + 1} \right)}}{{1 + \sqrt 2 }} = \sqrt 2 \)

2. \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\3x-2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=6\\3x-2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x=7\\2x+y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\left(1;1\right)\)

3.

\( \sqrt {9\left( {x - 1} \right)} = 21\\ \Leftrightarrow 3\sqrt {x - 1} = 21\\ \Leftrightarrow \sqrt {x - 1} = 7\\ \Leftrightarrow x - 1 = 49\\ \Leftrightarrow x = 50 \)
Thử lại $x=50$ là nghiệm

Khách vãng lai đã xóa
Anh Minh
Xem chi tiết
💋Amanda💋
17 tháng 8 2019 lúc 19:47
https://i.imgur.com/qBukFHx.jpg