Cho 3,6g hỗn hợp MgO và Fe2O3 tá dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,5M,cô cạn dung dịch thu được 7,45g chất rắn
a,Viết các PTHH xảy ra.Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đâu
b,Tính thể tích dung dịch axit cần dùng
Cho 3,6g hỗn hợp MgO và Fe2O3 tá dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,5M,cô cạn dung dịch thu được 7,45g chất rắn
a,Viết các PTHH xảy ra.Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đâu
b,Tính thể tích dung dịch axit cần dùng
Gọi nMgO = x (mol); nFe2O3= y(mol)
PTHH: MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + H2O
⇒ 40x+ 160y = 3,6
Theo PTHH: n Mgcl2 = x(mol)
nFeCl3 = 2y(mol)
⇒ 95x+ 163,5y= 7,45
Giải hệ phương trình ⇒ x= 0,01 ; y=0,02
⇒ mMgO = 0,4(g) ; mFe2O3 = 3,2 (g)
nHCl = 2x + 6y = 2.0,01 + 6.0,02 =0,14(mol)
VHCl = \(\dfrac{0,14}{0,5}=0,28\left(M\right)\)
Cho 4,4 g hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 7,3% thu được 2,24 lít khí (đkc) A) viết các phương trình phản ứng xảy ra b) tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu C) tính khối lượng dung dịch HCl phản ứng D) tính c% của dung dịch muối thu được sau phản ứng Ghi rõ ra để mình biết các câu để mình ghi nha
cho 8.8 g một hỗn hợp Mg và MgO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 7.3% thì thu được 4.48 lít khí
a)Viết pthh của các phản ứng xảy ra
b)Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
c)Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng
d)Tính nồng đồ phần trăm dung dịch thu được
a) nH2=0,2(mol)
PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2
0,2______0,4_______0,2_____0,2(mol)
PTHH: MgO +2 HCl -> MgCl2 + H2O
b) mMgO= 8,8 - 0,2.24=4(g)
%mMgO= (4/8,8).100= 45,455%
=>%Mg=54,545%
c) nHCl(tổng)= 2. nMg + 2. nMgO= 2. 0,2+ 0,1.2=0,6(mol)
=> mHCl= 0,6.36,5=21,9(g)
=>mddHCl=(21,9.100)/7,3=300(g)
d) mddMgCl2= mddHCl + m(hỗn hợp ban đầu) - mH2
<=>mddHCl= 300+ 8,8- 0,2.2= 308,4(g)
nMgCl2=0,3(mol) => mMgCl2= 0,3.95=28,5(g)
=>C%ddMgCl2= (28,5/308,4).100=9,241%
Cho 19g hỗn hợp hợp gồm CaO và Fe2O3 vào dung dịch HCl 18,25% ( vừa đủ) thu được 3,36l khí CO2 ( ở đktc)
a) Viết các PTHH phản ứng xảy ra
b) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
c) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng
Bạn xem lại xem đề cho hỗn hợp gồm gì nhé, nếu là hh CaO và Fe2O3 thì pư với dd HCl không thu được CO2 đâu.
Cho 16,4 gam hỗn hợp gồm MgO và MgCO3 phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl 1,5 M thoát ra 2,24 lit khí CO2 (đktc). a. Viết PTHH xảy ra. b. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. c. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.
a) MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O (1)
MgCO3 + 2HCl ---> MgCl2 + H2O + CO2 (2)
b) \(n_{CO_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{MgCO_3}=n.M=0,1.84=8,4\left(g\right)\)
\(m_{MgO}=16-8,4=8\left(g\right)\)
c) \(n_{MgO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(n_{HCl\left(1\right)}=0,4\left(mol\right)\); nHCl(2) = 0,2(mol)
=> nHCl = 0.4 + 0,2 = 0,6 (mol)
=> VHCl = \(\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(l\right)=400\left(ml\right)\)
Cho 10,4g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,5M, tạo ra 6,72 lit khí H2 (ở đktc).
a) Viết các phương trình hoá học xảy ra?
b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
c) Tính thể tích của dung dịch HCl 0,5M đã dùng?
a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b, Ta có: 24nMg + 56nFe = 10,4 (1)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}+n_{Fe}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.24=4,8\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,6}{0,5}=1,2\left(l\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp chất rắn gồm F e 2 O 3 , MgO, CuO, ZnO thì cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch hỗn hợp X gồm các muối. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 6,81
B. 5,55
C. 6,12
D. 5,81
a, \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
b, Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 80x + 160y = 32 (1)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuCl_2}=n_{Cu}=x\left(mol\right)\\n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=2y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 135x + 325y = 59,5 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{CuO}+6n_{Fe_2O_3}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{1}{0,5}=2\left(l\right)\)
để hoà tan 3,2 g hỗn hợp A gồm CuO và Fe2O3 cần vừa đủ 50 ml dung dịch B chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M
a) Tính khối lượng từng chất trong A
b) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Tính m
Để hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO (tỷ lệ mol tương ứng 1:4) cần vừa đủ V ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1M và H2SO4 0,5M, sau phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối. Tính giá trị của V và m?