Những câu hỏi liên quan
tơn nguyễn
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
12 tháng 1 2021 lúc 20:18

undefined

undefined

Lười đánh máy nên luyện chữ :))

Bình luận (0)
Thị Thiệm Lê
Xem chi tiết
Nguyễn thương
Xem chi tiết
Ngân Vũ Thị
5 tháng 8 2019 lúc 21:09

undefinedbn xem lại đề câu 2 hộ mk xem nhé DK với NI đâu có cùng phương nên sao bằng nhau được

Bình luận (0)
híp
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 1 2021 lúc 15:41

Đặt \(\overrightarrow{PB}=x\overrightarrow{BC}\)

\(\overrightarrow{PM}=\overrightarrow{PB}+\overrightarrow{BM}=x.\overrightarrow{BC}-\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AB}\)

\(\overrightarrow{PN}=\overrightarrow{PC}+\overrightarrow{CN}=\left(x+1\right)\overrightarrow{BC}-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}=\left(x+1\right)\overrightarrow{BC}-\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}\right)\)

\(=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\overrightarrow{BC}-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}\)

P, M, N thẳng hàng \(\Rightarrow\dfrac{x+\dfrac{1}{2}}{x}=\dfrac{\dfrac{1}{2}}{\dfrac{1}{3}}\Rightarrow x=1\) \(\Rightarrow\overrightarrow{PB}=\overrightarrow{BC}\)

\(\Rightarrow\) B là trung điểm PC \(\Rightarrow P\left(-6;5\right)\)

Nếu bạn chưa học bài pt đường thẳng thì làm cách trên, còn học rồi thì đơn giản là thiết lập 2 pt đường thẳng BC và MN là xong

Bình luận (0)
G.Dr
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 9 2020 lúc 22:54

\(\left\{{}\begin{matrix}AN=\frac{1}{2}AD\\CM=\frac{1}{2}BC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AN=CM\)

\(AN//CM\Rightarrow AMCN\) là hbh

\(\Rightarrow\overrightarrow{AM}=\overrightarrow{NC}\)

Tương tự ta có ABMN, DCMN, BMDN cũng là các hbh

\(\Rightarrow\) I là trung điểm BN và K là trung điểm DM

\(\Rightarrow IN=DK\) , mà \(IN//DK\Rightarrow NIKD\) là hbh

\(\Rightarrow\overrightarrow{DK}=\overrightarrow{NI}\)

Bình luận (0)
Anh Khương Vũ Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 12:14

Bài 1:

Gọi K là trung điểm của BC

ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AC và BD

Xét ΔCAB có

O,K lần lượt là trung điểm của CA,CB

=>OK là đường trung bình

=>OK//AB và \(OK=\dfrac{AB}{2}\)

=>\(\overrightarrow{OK}=\dfrac{\overrightarrow{AB}}{2}\)

=>\(\overrightarrow{AB}=2\cdot\overrightarrow{OK}\)

Xét ΔOBC có OK là đường trung tuyến

nên \(\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=2\cdot\overrightarrow{OK}\)

=>\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}\)

=>M trùng với B

Bài 2:

Xét ΔABC có

M,P lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>MP là đường trung bình của ΔABC

=>MP//BC và MP=BC/2

=>MP=CN

mà MP//NC

nên MPCN là hình bình hành

=>\(\overrightarrow{MP}=\overrightarrow{NC}\)

=>\(\overrightarrow{MP}=-\overrightarrow{CN}\)

=>\(\overrightarrow{MP}+\overrightarrow{CN}=\overrightarrow{0}\)

mà \(\overrightarrow{MK}+\overrightarrow{CN}=\overrightarrow{0}\)

nên K trùng với P

Bình luận (0)
Xuân Huy
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
28 tháng 7 2019 lúc 19:11

a/ Có AM= 3MB\(\Rightarrow\overrightarrow{AM}=3\overrightarrow{MB}\)

Theo quy tắc 3 điểm=> \(\overrightarrow{CM}=\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AM}\)

\(\overrightarrow{CM}=\overrightarrow{CB}-\overrightarrow{MB}\)

Cộng vế vs vế=> \(2\overrightarrow{CM}=\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{CB}-\overrightarrow{MB}\)

\(\Leftrightarrow2\overrightarrow{CM}=\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{CB}\)

\(\Leftrightarrow2\overrightarrow{CM}=\overrightarrow{CA}+\frac{2}{3}\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{CB}\)

\(\Leftrightarrow6\overrightarrow{CM}=3\overrightarrow{CA}+2\overrightarrow{\:AB}+3\overrightarrow{CB}\)

\(\Leftrightarrow6\overrightarrow{CM}=\overrightarrow{CA}+5\overrightarrow{CB}\) ( vì \(2\overrightarrow{CA}+2\overrightarrow{AB}=2\overrightarrow{CB}\) )

b/ Làm tương tự câu a

c/ Theo quy tắc trung điểm có:

\(2\overrightarrow{CM}=\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{CB}\)

\(2\overrightarrow{AN}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\)

\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CB}=2\overrightarrow{AN}+\overrightarrow{BA}+2\overrightarrow{CM}+\overrightarrow{AC}\)

\(=2\overrightarrow{AN}+\overrightarrow{BC}+2\overrightarrow{CM}\)

\(\overrightarrow{BC}=2\overrightarrow{BN}=2\left(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AN}\right)\)

=>\(\overrightarrow{AB}=2\overrightarrow{AN}+2\overrightarrow{BA}+2\overrightarrow{AN}+2\overrightarrow{CM}\)

\(\Leftrightarrow3\overrightarrow{AB}=4\overrightarrow{AN}+2\overrightarrow{CM}\Leftrightarrow\overrightarrow{AB}=\frac{4}{3}\overrightarrow{AN}+\frac{2}{3}\overrightarrow{CM}\)

Bình luận (0)
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 11 2019 lúc 22:05

\(\overrightarrow{AN}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BN}=\overrightarrow{AB}+\frac{3}{5}\overrightarrow{BC}\)

\(\overrightarrow{CM}=\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{BM}=\overrightarrow{CB}+\frac{1}{3}\overrightarrow{BA}=-\overrightarrow{BC}-\frac{1}{3}\overrightarrow{AB}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{u}=\overrightarrow{AB}+\frac{3}{5}\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{BC}+\frac{1}{3}\overrightarrow{AB}=\frac{4}{3}\overrightarrow{AB}+\frac{8}{5}\overrightarrow{BC}\)

\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{u}\right|^2=\frac{16}{9}AB^2+\frac{64}{25}BC^2+\frac{64}{15}AB.BC.cos120^0\)

\(=\frac{5888}{625}a^2\Rightarrow\left|\overrightarrow{u}\right|=\frac{16a\sqrt{23}}{25}\)

Có tính nhầm ở đâu mà số xấu vậy ta

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa