Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2023 lúc 20:44

a: d//d1

=>m-2=-m và m+7<>2m-3

=>m=1

b: d trùng với d2

=>m-2=-m^2 và m+7=-2m+1

=>m=-2 và m^2+m-2=0

=>m=-2

d: d vuông góc d4

=>-1/6(m+3)(m-2)=-1

=>(m+3)(m-2)=6

=>m^2+m-6-6=0

=>m^2+m-12=0

=>m=-4 hoặc m=3

c: Thay y=1/3 vào d3, ta được:

-2/3x+5/3=1/3

=>-2/3x=-4/3

=>x=2

Thay x=2 và y=1/3 vào (d), ta được:

2(m-2)+m+7=1/3

=>3m+3=1/3

=>3m=-8/3

=>m=-8/9

Lizy
Xem chi tiết

Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-2=\dfrac{1}{3}x+3\\y=2x-2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{3}x=5\\y=2x-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5:\dfrac{5}{3}=3\\y=2\cdot3-2=6-2=4\end{matrix}\right.\)

Vậy: A(3;4)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{4}{3}x-2=\dfrac{1}{3}x+3\\y=\dfrac{1}{3}x+3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{5}{3}x=5\\y=\dfrac{1}{3}x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=\dfrac{1}{3}\cdot\left(-3\right)+3=3-1=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: B(-3;2)

hải anh thư hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2023 lúc 20:02

loading...  

Tâm Cao
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2022 lúc 14:47

b: Vì (d3)//(d2) nên a=-2

=>(d3): y=-2x+b

Thay x=3 vào (d1), ta được:

\(y=\dfrac{2}{3}\cdot3+2=4\)

Thay x=3 và y=4 vào (d3),ta được:

b-6=4

=>b=10

c: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3}x+2=-2x+1\\y=-2x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{8}\\y=2\cdot\dfrac{3}{8}+1=\dfrac{7}{4}\end{matrix}\right.\)

Trần Vũ Minh Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 15:14

Tọa độ giao điểm của (d1) và (d3) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=-x+3\\y=-x+3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x=4\\y=-x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\y=-\dfrac{4}{3}+3=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

Thay x=4/3 và y=5/3 vào (d2), ta được:

\(\dfrac{4}{3}\left(2n-1\right)+\dfrac{3}{2}=\dfrac{5}{3}\)

=>\(\dfrac{8}{3}n-\dfrac{4}{3}+\dfrac{3}{2}=\dfrac{5}{3}\)

=>\(\dfrac{8}{3}n=\dfrac{5}{3}+\dfrac{4}{3}-\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{2}\)

=>\(n=\dfrac{3}{2}:\dfrac{8}{3}=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{3}{8}=\dfrac{9}{16}\)

Nguyên Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2023 lúc 20:11

Tọa độ giao điểm của (d2) và (d3) là nghiệm của hệ phương trình sau:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-x+3\\y=x+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x=2\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 và y=2 vào (d1), ta được:

\(\left(m^2-1\right)+m^2-5=2\)

=>\(2m^2=8\)

=>\(m^2=4\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-2\end{matrix}\right.\)

hải anh thư hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2023 lúc 9:41

a: loading...

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

2x-1=x+2

=>x=3

Thay x=3 vào y=x+2, ta được:

y=3+2=5

c: Vì (d)//(d1) nên (d): y=2x+b

Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:

b+2=0

=>b=-2

=>y=2x-2

SuSu
Xem chi tiết