Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 7 2021 lúc 18:17

Pitago tam giác vuông ACD:

\(AC=\sqrt{AD^2+CD^2}=\sqrt{AD^2+AB^2}=20\)

Hệ thức lượng tam giác vuông ABC với đường cao BH:

\(AB^2=AH.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB^2}{AC}=\dfrac{64}{5}\)

\(HC=AC-AH=\dfrac{36}{5}\)

b.

Hai tam giác vuông ADC và AHF có chung góc \(\widehat{HAD}\)

\(\Rightarrow\Delta_VADC\sim\Delta_VAHF\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AH}=\dfrac{AC}{AF}\Rightarrow AD.AF=AC.AH\) (1)

Mặt khác theo hệ thức lượng tam giác vuông ABC:

\(AB^2=AH.AC\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow AD.AF=AB^2\)

Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 7 2021 lúc 18:18

undefined

Lâm Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2022 lúc 20:45

a: AC=20cm

\(AH=\dfrac{AB^2}{AC}=\dfrac{16^2}{20}=12.8\left(cm\right)\)

HC=AC-AH=7,2(cm)

b: Xét ΔAHF vuông tại H và ΔADC vuông tại D có

góc DAC chung

Do đS: ΔAHF đồng dạng với ΔADC

Suy ra: AH/AD=AF/AC

hay \(AH\cdot AC=AD\cdot AF\)

=>\(AD\cdot AF=AB^2\)

Tô Thị Vân Anh
Xem chi tiết
nhaogio
16 tháng 4 2017 lúc 21:41

ra bai nhu ri ai ma biet lam

ai biet lam tau cho tai

nhaogio
16 tháng 4 2017 lúc 21:47

ai co nhu cau ket ban voi minh
 

van nguyen
16 tháng 4 2017 lúc 22:07

a. Tính BC, AD.

Có tam giác ABC vuông tại A(gt)

=> AB2  + AC2 = BC2

=> 62 + 82= BC2

=> BC2= 100

=> BC= 10(cm) (đpcm)

Có tam giác ABC vuông tại A(gt)

mà AD là đường trung tuyến của tam giác ABC ứng với cạnh huyền BC

=> AD= BC/2= 10/2= 5 (cm)

b. C/m AFDE là hcn

Xét tứ giác AFDE, có:

+ Tam giác ABC vuông tại A(gt)=> góc A= 900

+ DE vuông góc AB tại E(gt)=> góc DEA=900

+ DF vuông góc AC tại F(gt)=> góc DFA=900

=> Tứ giác AFDE là hcn

ngô trần liên khương
Xem chi tiết
Phạm Quang Minh
9 tháng 5 2021 lúc 18:04

mình chịu thoiii

Khách vãng lai đã xóa
sonvantran
12 tháng 7 lúc 22:09

Gì nhiều vậy???

 

LuKenz
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Thục Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 8 2021 lúc 18:00

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông ABC

\(AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=10\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông ABC với đường cao BE:

\(AB^2=AE.AC\Rightarrow AE=\dfrac{AB^2}{AC}=6,4\left(cm\right)\)

\(AB.AC=BE.AC\Rightarrow AE=\dfrac{AB.AC}{BC}=4,8\left(cm\right)\)

b.

Ta có: \(EC=AC-AE=3,6\left(cm\right)\)

Do AB song song CF, theo định lý Talet:

\(\dfrac{CF}{AB}=\dfrac{CE}{AE}\Rightarrow CF=\dfrac{AB.CE}{AE}=4,5\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow DF=DC-CF=8-4,5=3,5\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông ADF:

\(AF=\sqrt{AD^2+DF^2}=\dfrac{\sqrt{193}}{2}\left(cm\right)\)

Pitago tam giác vuông BCF:

\(BF=\sqrt{BC^2+CF^2}=7,5\left(cm\right)\)

Kẻ FH vuông góc AB \(\Rightarrow ADFH\) là hình chữ nhật (tứ giác 3 góc vuông)

\(\Rightarrow FH=AD=6\left(cm\right)\)

\(S_{ABF}=\dfrac{1}{2}FH.AB=\dfrac{1}{2}.6.8=24\left(cm^2\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 8 2021 lúc 18:01

undefined

Mèo con dễ thương
Xem chi tiết
Giản Nguyên
27 tháng 5 2018 lúc 9:44

B1, a, Xét tứ giác AEHF có: góc AFH = 90o  ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

                                             góc AEH = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

                                             Góc CAB = 90o ( tam giác ABC vuông tại A)

=> tứ giác AEHF là hcn(đpcm)

b, do AEHF là hcn => cũng là tứ giác nội tiếp => góc AEF  = góc AHF ( hia góc nội tiếp cùng chắn cung AF)

mà góc AHF = góc ACB ( cùng phụ với góc FHC)

=> góc AEF = góc ACB => theo góc ngoài tứ giác thì tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp (đpcm)

c,gọi M là giao điểm của AI và EF

ta có:góc AEF = góc ACB (c.m.t) (1)

do tam giác ABC vuông tại A và có I là trung điểm của cạng huyền CB => CBI=IB=IA

hay tam giác IAB cân tại I => góc MAE = góc ABC (2)

mà góc ACB + góc ABC + góc BAC = 180o (tổng 3 góc trong  một tam giác)

=>  ACB + góc ABC = 90o (3)

từ (1) (2) và (3) => góc AEF + góc MAE = 90o

=> góc AME = 90o (theo tổng 3 góc trong một tam giác)

hay AI uông góc với EF (đpcm)

Tôi Vô Danh
1 tháng 4 2019 lúc 22:15

em moi lop 6 huhuhuhuhuhu

nguyen van bi
20 tháng 9 2020 lúc 10:47

HỎI TỪNG CÂU THÔI !

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn trọng trung
Xem chi tiết
Vô Danh Tiểu Tốt
Xem chi tiết