Những câu hỏi liên quan
minh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
1 tháng 9 2023 lúc 17:18

1) \(\sqrt[]{9\left(x-1\right)}=21\)

\(\Leftrightarrow9\left(x-1\right)=21^2\)

\(\Leftrightarrow9\left(x-1\right)=441\)

\(\Leftrightarrow x-1=49\Leftrightarrow x=50\)

2) \(\sqrt[]{1-x}+\sqrt[]{4-4x}-\dfrac{1}{3}\sqrt[]{16-16x}+5=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{1-x}+\sqrt[]{4\left(1-x\right)}-\dfrac{1}{3}\sqrt[]{16\left(1-x\right)}+5=0\)

\(\)\(\Leftrightarrow\sqrt[]{1-x}+2\sqrt[]{1-x}-\dfrac{4}{3}\sqrt[]{1-x}+5=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{1-x}\left(1+3-\dfrac{4}{3}\right)+5=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{1-x}.\dfrac{8}{3}=-5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{1-x}=-\dfrac{15}{8}\)

mà \(\sqrt[]{1-x}\ge0\)

\(\Leftrightarrow pt.vô.nghiệm\)

3) \(\sqrt[]{2x}-\sqrt[]{50}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{2x}=\sqrt[]{50}\)

\(\Leftrightarrow2x=50\Leftrightarrow x=25\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
1 tháng 9 2023 lúc 17:19

1) \(\sqrt{9\left(x-1\right)}=21\) (ĐK: \(x\ge1\))

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x-1}=21\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=7\)

\(\Leftrightarrow x-1=49\)

\(\Leftrightarrow x=49+1\)

\(\Leftrightarrow x=50\left(tm\right)\)

2) \(\sqrt{1-x}+\sqrt{4-4x}-\dfrac{1}{3}\sqrt{16-16x}+5=0\) (ĐK: \(x\le1\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{1-x}+2\sqrt{1-x}-\dfrac{4}{3}\sqrt{1-x}+5=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}\sqrt{1-x}+5=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}\sqrt{1-x}=-5\) (vô lý) 

Phương trình vô nghiệm

3) \(\sqrt{2x}-\sqrt{50}=0\) (ĐK: \(x\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x}=\sqrt{50}\)

\(\Leftrightarrow2x=50\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{50}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=25\left(tm\right)\)

4) \(\sqrt{4x^2+4x+1}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=6\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+1\right|=6\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=6\left(ĐK:x\ge-\dfrac{1}{2}\right)\\2x+1=-6\left(ĐK:x< -\dfrac{1}{2}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\2x=-7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\left(tm\right)\\x=-\dfrac{7}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

5) \(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=3-x\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=3-x\)

\(\Leftrightarrow x-3=3-x\)

\(\Leftrightarrow x+x=3+3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{6}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Bình luận (0)
Phan Đức Linh
1 tháng 9 2023 lúc 17:23

1) => 9(x-1)=\(21^2\)

=> 9x-9=441

=> 9x=450

=> x=50

2)=>\(\sqrt{1-x}\) + \(\sqrt{4\left(1-x\right)}\)-\(\dfrac{1}{3}\sqrt{16\left(1-x\right)}\)+5=0

=>\(\sqrt{1-x}\)\(\left(1+2-\dfrac{1}{3}.4\right)\)+5=0

=>\(\dfrac{5}{3}\sqrt{1-x}\) +5=0

=>\(\sqrt{1-x}\)=-3

Phuong trinh vo nghiem

 

Bình luận (0)
huy tạ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 10 2021 lúc 10:41

\(1,PT\Leftrightarrow2x-1=5\Leftrightarrow x=3\\ 2,\Leftrightarrow x-5=9\Leftrightarrow x=14\\ 3,ĐK:x\ge1\\ PT\Leftrightarrow3\sqrt{x-1}=21\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=7\Leftrightarrow x=50\left(tm\right)\\ 4,\Leftrightarrow x=\dfrac{\sqrt{50}}{\sqrt{2}}=\dfrac{5\sqrt{2}}{\sqrt{2}}=5\)

Bình luận (0)
Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 22:57

a: \(2\cdot sin\left(x+\dfrac{\Omega}{5}\right)+\sqrt{3}=0\)

=>\(2\cdot sin\left(x+\dfrac{\Omega}{5}\right)=-\sqrt{3}\)

=>\(sin\left(x+\dfrac{\Omega}{5}\right)=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\Omega}{5}=-\dfrac{\Omega}{3}+k2\Omega\\x+\dfrac{\Omega}{5}=\dfrac{4}{3}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{8}{15}\Omega+k2\Omega\\x=\dfrac{4}{3}\Omega-\dfrac{\Omega}{5}+k2\Omega=\dfrac{17}{15}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

b: \(sin\left(2x-50^0\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-50^0=60^0+k\cdot360^0\\2x-50^0=300^0+k\cdot360^0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=110^0+k\cdot360^0\\2x=350^0+k\cdot360^0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=55^0+k\cdot180^0\\x=175^0+k\cdot180^0\end{matrix}\right.\)

c: \(\sqrt{3}\cdot tan\left(2x-\dfrac{\Omega}{3}\right)-1=0\)

=>\(\sqrt{3}\cdot tan\left(2x-\dfrac{\Omega}{3}\right)=1\)

=>\(tan\left(2x-\dfrac{\Omega}{3}\right)=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

=>\(2x-\dfrac{\Omega}{3}=\dfrac{\Omega}{6}+k2\Omega\)

=>\(2x=\dfrac{1}{2}\Omega+k2\Omega\)

=>\(x=\dfrac{1}{4}\Omega+k\Omega\)

Bình luận (1)
Vũ Tùng
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
29 tháng 6 2017 lúc 10:34

\(A=\left(\sqrt{x-\sqrt{50}}-\sqrt{x+\sqrt{50}}\right)\sqrt{x+\sqrt{x^2-50}}\left(ĐKXĐ:A\ge0\right)\)

\(A^2=\left(\sqrt{x-\sqrt{50}}-\sqrt{x+\sqrt{50}}\right)^2\left(\sqrt{x+\sqrt{x^2-50}}\right)^2\)

\(A^2=\left[x-\sqrt{50}-2\left(\sqrt{\left(x-\sqrt{50}\right).\left(x+\sqrt{50}\right)}\right)+x+\sqrt{50}\right]\left(x+\sqrt{x^2-50}\right)\)

\(A^2=\left[2x-2\left(\sqrt{x^2-50}\right)\right].\left(x+\sqrt{x^2-50}\right)\)

\(A^2=2x^2+2x\left(\sqrt{x^2-50}\right)-2x\left(\sqrt{x^2-50}\right)-2\left(\sqrt{x^2-50}\right)^2\)

\(A^2=2x^2-2\left(x^2-50\right)\)

\(A^2=100\)

       \(\Rightarrow A=10\)

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
29 tháng 6 2017 lúc 15:03

Trịnh Thành Công - Trang của Trịnh Thành Công - Học toán với OnlineMath đáp án là - 10 chứ không phải 10 đâu.

Bình luận (0)
Vũ Tùng
2 tháng 7 2017 lúc 10:19

Đáp án là -10 bạn nhé.

Bình luận (0)
Ly Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2021 lúc 20:48

a) Ta có: \(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=2\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=2\\x-3=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=1\end{matrix}\right.\)

b) ĐKXĐ: \(x\ge-2\)

Ta có: \(\sqrt{9x+18}-5\sqrt{x+2}+\dfrac{4}{5}\sqrt{25x+50}=6\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+2}-5\sqrt{x+2}+\dfrac{4}{5}\cdot5\sqrt{x+2}=6\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+2}=6\)

\(\Leftrightarrow x+2=9\)

hay x=7(thỏa ĐK)

Bình luận (0)
Trúc Giang
4 tháng 7 2021 lúc 20:52

a) \(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=2\\x-3=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy:.....

b) ĐKXĐ: x ≥ -2

 \(\Leftrightarrow\sqrt{9}.\sqrt{x+2}-5.\sqrt{x+2}+\dfrac{4}{5}.\sqrt{25}.\sqrt{x+2}=6\)

<=> \(\sqrt{x+2}.\left(3-5+\dfrac{4}{5}.5\right)=6\)

\(\Leftrightarrow2.\sqrt{x+2}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=3\)

<=> x + 2 = 9

<=> x = 7

Bình luận (0)
ZURI
4 tháng 7 2021 lúc 20:54

Tham khảo ạ:

a) Ta có: √(x−3)2=2(x−3)2=2

⇔|x−3|=2⇔|x−3|=2

⇔[x−3=2x−3=−2⇔[x=5x=1⇔[x−3=2x−3=−2⇔[x=5x=1

b) ĐKXĐ: x≥−2x≥−2

Ta có: ⇔3√x+2−5√x+2+45⋅5√x+2=6⇔3x+2−5x+2+45⋅5x+2=6

⇔2√x+2=6⇔2x+2=6

⇔x+2=9⇔x+2=9

hay x=7(thỏa ĐK)

Bình luận (0)
Võ Hoàng Thảo Phương
Xem chi tiết
Ashshin HTN
17 tháng 9 2018 lúc 22:00

làm bừa thui,ai tích mình mình tích lại

Số số hạng là : 

Có số cặp là :

50 : 2 = 25 ( cặp )

Mỗi cặp có giá trị là :

99 - 97 = 2 

Tổng dãy trên là :

25 x 2 = 50

Đáp số : 50

Bình luận (0)
Anh Quynh
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 16:55

a. 

ĐKXĐ: $x\geq 0$

PT $\Leftrightarrow 6\sqrt{2x}-4\sqrt{2x}+5\sqrt{2x}=21$
$\Leftrightarrow 7\sqrt{2x}=21$

$\Leftrightarrow \sqrt{2x}=3$

$\Leftrightarrow 2x=9$

$\Leftrightarrow x=\frac{9}{2}$ (tm)

b.

ĐKXĐ: $x\geq -2$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{25(x+2)}+3\sqrt{4(x+2)}-2\sqrt{16(x+2)}=15$

$\Leftrightarrow 5\sqrt{x+2}+6\sqrt{x+2}-8\sqrt{x+2}=15$

$\Leftrightarrow 3\sqrt{x+2}=15$

$\Leftrightarrow \sqrt{x+2}=5$

$\Leftrightarrow x+2=25$

$\Leftrightarrow x=23$ (tm)

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 16:57

c.

$\sqrt{(x-2)^2}=12$

$\Leftrightarrow |x-2|=12$

$\Leftrightarrow x-2=12$ hoặc $x-2=-12$

$\Leftrightarrow x=14$ hoặc $x=-10$

e.

PT $\Leftrightarrow |2x-1|-x=3$

Nếu $x\geq \frac{1}{2}$ thì $2x-1-x=3$

$\Leftrightarrow x=4$ (tm)

Nếu $x< \frac{1}{2}$ thì $1-2x-x=3$

$\Leftrightarrow x=\frac{-2}{3}$ (tm)

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 17:00

f.

ĐKXĐ: $x\geq 2$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{3(x-2)}-(x-2)=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x-2}(\sqrt{3}-\sqrt{x-2})=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x-2}=0$ hoặc $\sqrt{3}-\sqrt{x-2}=0$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=5$ (tm)

h. ĐKXĐ: $x\leq \frac{3}{2}$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{3-2x}=x+2$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x+2\geq 0\\ 3-2x=(x+2)^2=x^2+4x+4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq -2\\ x^2+6x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=-3+2\sqrt{2}\) (tm)

Vậy.......

Bình luận (0)
Cầm Dương
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
31 tháng 10 2017 lúc 15:13

\(A=\left(\sqrt{x-\sqrt{50}}-\sqrt{x+\sqrt{50}}\right)\sqrt{x+\sqrt{x^2}-50}\)
Suy ra 
\(A^2=\left(\sqrt{x-\sqrt{50}}-\sqrt{x+\sqrt{50}}\right)^2\left(x+\sqrt{x^2-50}\right)\)
\(=\left(2x-2\sqrt{x^2-50}\right)\left(x+\sqrt{x^2-50}\right)\)
\(=2\left(x-\sqrt{x^2-50}\right)\left(x+\sqrt{x^2-50}\right)\)
\(=2\left(x^2-\left(\sqrt{x^2-50}\right)^2\right)=2\left(x^2-\left(x^2-50\right)\right)=100\).
Với \(x\ge50\) thì \(x-\sqrt{50}< x+\sqrt{50}\) hay \(\sqrt{x-\sqrt{50}}< \sqrt{x+\sqrt{50}}\).
Suy ra \(A< 0\) mà \(A^2=100\) hay \(A=-10\).

Bình luận (0)
Anh Quynh
Xem chi tiết
YangSu
9 tháng 4 2022 lúc 12:38

\(a,A=-3\sqrt{8}+\sqrt{50}+\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=-6\sqrt{2}+5\sqrt{2}+\left|1-\sqrt{2}\right|\)

\(=-\sqrt{2}-1+\sqrt{2}\)

\(=-1\)

Vậy \(A=-1\)

\(b,\)

\(=\left(\dfrac{5\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right).\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\left(\dfrac{5x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right).\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(5\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right).\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\dfrac{5\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}.\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{5\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

Vậy \(B=\dfrac{5\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\left(đk:x>0,x\ne1\right)\)

 

 

Bình luận (0)