Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
myyyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 20:10

1: tan x=3 nên sin x/cosx=3

=>sin x=3*cosx

\(B=\dfrac{2\cdot sinx-3cosx}{sinx+cosx}=\dfrac{2\cdot3\cdot cosx-3cosx}{3cosx+cosx}\)

\(=\dfrac{2\cdot3-3}{3+1}=\dfrac{3}{4}\)

2: tan x=-1 nên sin x/cosx=-1

=>sinx=-cosx

\(I=\dfrac{4\cdot\left(-cosx\right)^3+\left(cosx\right)^3}{-cosx+3\cdot cosx}=\dfrac{-3\cdot cos^3x}{2cosx}=-\dfrac{3}{2}\cdot cos^2x\)

\(1+tan^2x=\dfrac{1}{cos^2x}\)

=>\(\dfrac{1}{cos^2x}=1+1=2\)

=>\(cos^2x=\dfrac{1}{2}\)

=>I=-3/2*1/2=-3/4

myyyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 20:26

1: cot x=-6 nên cosx/sinx=-6

=>cosx=-6*sinx

\(F=\dfrac{sinx-3\cdot cosx}{cosx+2\cdot sinx}=\dfrac{sinx+18\cdot sinx}{-6\cdot sinx+2\cdot sinx}=\dfrac{20}{-4}=-5\)

2: cotx=1

=>cosx/sinx=1

=>cosx=sinx

\(I=\dfrac{sin^3x-4\cdot sin^3x}{sinx+3sinx}=\dfrac{5\cdot sin^3x}{4\cdot sinx}=\dfrac{5}{4}\cdot sin^2x\)

\(1+cot^2x=\dfrac{1}{sin^2x}\)

=>\(\dfrac{1}{sin^2x}=1+1=2\)

=>sin^2=1/2

=>\(I=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{8}\)

3: cotx=3

=>cosx/sinx=3

=>cosx=3*sinx

1+cot^2x=1/sin^2x

=>\(\dfrac{1}{sin^2x}=1+9=10\)

=>\(sin^2x=\dfrac{1}{10}\)

\(I=\dfrac{2\cdot sin^3x+cos^3x}{4\cdot sinx-6\cdot cosx}\)

\(=\dfrac{2\cdot sin^3x+\left(3\cdot sinx\right)^3}{4\cdot sinx-6\cdot\left(3\cdot sinx\right)}=\dfrac{2\cdot sin^3x+27\cdot sin^3x}{4\cdot sinx-18\cdot sinx}\)

\(=\dfrac{29}{-14}\cdot sin^2x=\dfrac{-29}{14}\cdot\dfrac{1}{10}=-\dfrac{29}{140}\)

ko có tên
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 9 2021 lúc 10:05

pt suy ra:

sinx y-cosx y+2y=2sinx+3cosx+1

sinx(y-2)-cosx(y+3)=1-2y

pt có nghiệm khi và chỉ khi:  (y-2)2+(y+3)2\(\ge\)(1-2y)2

                                                   \(\Leftrightarrow\)   -2y2+6y+12\(\ge\)0

                                             \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{3-\sqrt{33}}{2}\le y\le\dfrac{3+\sqrt{33}}{2}\)

Vậy ymax=\(\dfrac{3+\sqrt{33}}{2}\)

Kamato Heiji
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 9:42

a: ĐKXĐ: 2*sin x+1<>0

=>sin x<>-1/2

=>x<>-pi/6+k2pi và x<>7/6pi+k2pi

b: ĐKXĐ: \(\dfrac{1+cosx}{2-cosx}>=0\)

mà 1+cosx>=0

nên 2-cosx>=0

=>cosx<=2(luôn đúng)

c ĐKXĐ: tan x>0

=>kpi<x<pi/2+kpi

d: ĐKXĐ: \(2\cdot cos\left(x-\dfrac{pi}{4}\right)-1< >0\)

=>cos(x-pi/4)<>1/2

=>x-pi/4<>pi/3+k2pi và x-pi/4<>-pi/3+k2pi

=>x<>7/12pi+k2pi và x<>-pi/12+k2pi

e: ĐKXĐ: x-pi/3<>pi/2+kpi và x+pi/4<>kpi

=>x<>5/6pi+kpi và x<>kpi-pi/4

f: ĐKXĐ: cos^2x-sin^2x<>0

=>cos2x<>0

=>2x<>pi/2+kpi

=>x<>pi/4+kpi/2

 

Mai Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Mai Thị Khánh Huyền
19 tháng 9 2017 lúc 19:23

hộ vs ae ơi

Tuấn
Xem chi tiết
Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Huyen My
Xem chi tiết
Nhan Thị Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 11 2019 lúc 14:48

a/ \(cosx>0\Rightarrow cosx=\sqrt{1-sin^2x}=\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow tanx=-\frac{3}{4}\Rightarrow A=\frac{129}{20}\)

b/ \(B=\frac{5sinx+3cosx}{3cosx-2sinx}=\frac{\frac{5sinx}{sinx}+\frac{3cosx}{sinx}}{\frac{3cosx}{sinx}-\frac{2sinx}{sinx}}=\frac{5+3cotx}{3cotx-2}=\frac{5+9}{9-2}\)

c/ \(C=\frac{sinx.cosx\left(cotx-2tanx\right)}{sinx.cosx\left(5cotx+tanx\right)}=\frac{cos^2x-2sin^2x}{5cos^2x+sin^2x}=\frac{cos^2x-2\left(1-cos^2x\right)}{5cos^2x+1-cos^2x}=\frac{3cos^2x-2}{4cos^2x+1}=...\)

d/ Không dịch được đề, ko biết mẫu số bên trái nó đến đâu cả

Khách vãng lai đã xóa