Những câu hỏi liên quan
Shine Again
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
7 tháng 9 2018 lúc 21:43

M +2HCl --> MCl2 +H2(1)

Gọi nM=1(mol)

Theo (1) : nHCl=2nM=2(mol)

nMCl2=nH2=nM=1(mol)

=>mHCl=73(g)

=>mdd HCl=500(g)

mM=MM (g)

mH2=2(g)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mdd sau pư=MM+ 500 -2 =(MM+498 ) (g)

Lại có : mMCl2= (MM+71) (g)

=> \(\dfrac{M_M+71}{M_M+498}.100=22,92\%\)

=> MM\(\approx\)56(g/mol)

=> M:Fe

Bình luận (0)
trieuthihoa
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
8 tháng 1 2021 lúc 9:22

R  +  Cl →  RCl2  

R + 2HCl  →  RCl2  +  H2

nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol => nR = 0,2/2 = 0,1 mol

Mà nRCl2 = nR 

=> MRCl2 \(\dfrac{13,6}{0,1}\)= 136 (g/mol) => MR = 136 - 35,5.2 = 64 g/mol

Vậy R là kim loại đồng (Cu)

Bình luận (0)
Phan Thanh  Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 9 2021 lúc 18:41

\(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\uparrow\\ n_{ASO_4}=n_A=n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\\ 1.m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{20}=490a\left(g\right)\\ 2.m_{ddsau}=M_M.a+490a-2a=\left(M_M+488\right).a\left(g\right)\\ C\%_{ddsau}=22,64\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(M_M+96\right)a}{\left(M_M+488\right)a}.100\%=22,64\%\\ \Leftrightarrow M_M=18,72\left(loại\right)\)

Khả năng cao sai đề nhưng làm tốt a,b nha

Bình luận (0)
lê thị châu
Xem chi tiết
trang trịnh
Xem chi tiết
Toàn Trần
Xem chi tiết
Uchiha Sasuke
24 tháng 9 2016 lúc 10:23

1/ PT : X +  2H2O -> X[OH]+ H2

mol :    \(\frac{6}{M_X}\)             ->                   \(\frac{6}{M_X}\)     

=> mH2 = \(\frac{12}{M_X}\)       => mdd = m+6 - \(\frac{12}{M_X}\)

Ta có: m+5,7 = m+6 - \(\frac{12}{M_X}\)

<=> \(\frac{12}{M_X}\)= 0,3 => MX = 40 => X là Canxi [Ca]

2/ Dặt nHCl= a [a> 0] => mddHCl= 36,5a : 14,6 x 100= 250a

     PT : X  + 2HCL => XCl2 +  H2

   mol :   a/2        a         ->  a/2        a/2

mH2 = a/2 x 2 = a ; m= a/2 . MX

m XCl2= a/2 x [M+71]

mdd XCL2= a/2 .M+ 250a  - a = a/2 .MX +249a

Ta có :\(\frac{\frac{a}{2}\times M_X+\frac{71}{2}a}{M_X\times a:2+249a}\times100\%=24,15\%\)

<=> \(\frac{M_X+71}{M_X+498}=24,15\%\Leftrightarrow M_X=65\)=> X là kẽm [Zn]

 

 

Bình luận (0)
44 Nguyễn Trí Vĩ
Xem chi tiết
Buddy
3 tháng 1 2022 lúc 10:16

Giả sử có 1 mol RCO3

PTHH: RCO3 + 2HCl → RCl2 + CO2↑ + H2O

                1      →   2           1          1           1 (mol)

Ta có mdd(sau pứ) = mRCO3+mdd(HCl)−mCO2

⟹ mdd(sau pứ) = \(\dfrac{\text{MR+60+(2.36,5.100%)}}{7,3\%-1,44}\)=MR+1016

⟹ C%(RCl2)=mRCl2mdd(sau).100%=\(\dfrac{M_{R_{ }}+71}{_{ }M_R+1016}\).100%=9,135%

⟹ MR = 24 (Mg)

Vậy công thức của muối là MgCO3.

Bình luận (1)
Red Light
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
22 tháng 8 2016 lúc 19:37

Gọi kim loại đó là R và số mol R là a
Ta có số mol Hcl là 2a, số mol RCl2 là a, số mol H2 là a
Tính khối lượng dung dịch HCl theo a được 500a (gam)
Theo định luật bảo toàn klg ta có khối lượng dung dịch sau p.ứng là 
m = 500a+ Ra- 2a
Nồng độ muối là ( R+71)*a:m* 100%= 24,15%

Từ đây giải được R= 65 (Kẽm)

Bình luận (1)
Doan Doan
22 tháng 8 2016 lúc 19:59

Gọi kim loại hoá trị II là A

PTHH:  A + 2HCl-----> ACl2 + H2

Ta có : mddHCl=\(\frac{36,5\cdot2\cdot100}{14,6}=500g\)

mdd muối=mA+mddHCl-mH2=MA + 500-2=MA+498g

C% ddmuoi=\(\frac{M_A+71}{498+M_{ }_A}\cdot100=24,15\)

=> MA=65

        Vậy kim loại là Zn

 

Bình luận (0)
Anh Thư Dương Thị
Xem chi tiết