giả sử \(a,b,c\in\left[1;2\right]\)hãy chứng minh bất đẳng thức sau
\(\frac{1}{4+a-ab}+\frac{1}{4+b-bc}+\frac{1}{4+c-ac}\ge\frac{3}{3+abc}\)
Chứng minh \(\sqrt[a]{b}.\sqrt[a]{c}=\sqrt[a]{bc}\left(a\in N;a>1;b,c\ne0\right)\),giả sử các căn thức đều có nghĩa.
pt : \(27x^3+18x^2-9x+\left(27x^2+2x-1\right)\sqrt{2x-1}-125=0\)
Giả sử nghiệm của pt có dạng \(x=\frac{a+\sqrt{b}}{c}\left(a,b,c\in Z^+\right)\). Tính a + b + c
Giúp mình 2 câu này với.
1. Giả sử \(\left(u_n\right)_{n\ge1}\) là dãy số dương. Nếu \(\lim\limits_{ }u_n=a\in\left[0;+\infty\right]\) thì \(\lim\limits_{ }\sqrt[n]{u_1u_2...u_n}=a\)
2. Giả sử \(\left(u_n\right)_{n\ge1}\) là dãy số dương. Nếu \(\lim\limits_{ }\dfrac{u_{n+1}}{u_n}=a\in\left[0;+\infty\right]\) thì \(\lim\limits_{ }\sqrt[n]{u_n}=a\)
Mình quên không nói là đề bài yêu cầu chứng minh 2 bổ đề trên.
Cho hàm số \(f\left( x \right) = x + 1\) với \(x \in \mathbb{R}.\)
a) Giả sử \({x_0} \in \mathbb{R}.\) Hàm số \(f\left( x \right)\) có liên tục tại điểm \({x_0}\) hay không?
b) Quan sát đồ thị hàm số \(f\left( x \right) = x + 1\) với \(x \in \mathbb{R}\) (Hình 13), nếu nhận xét về đặc điểm của đồ thị hàm số đó.
a) Ta có \(f\left( {{x_0}} \right) = {x_0} + 1;\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left( {x + 1} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} x + 1 = {x_0} + 1\)
\( \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = f\left( {{x_0}} \right)\)
Vậy hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục tại \({x_0}.\)
b) Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy: Đồ thị hàm số là một đường thẳng liền mạch với mọi giá trị \(x \in \mathbb{R}.\)
Giả sử \(0< a;b;c\le1\). CMR
\(\frac{a\left(b+c\right)}{bc\left(a+1\right)}+\frac{b\left(c+a\right)}{ca\left(b+1\right)}+\frac{c\left(a+b\right)}{ab\left(c+1\right)}\ge\frac{6}{1+\sqrt[3]{abc}}\)
Ta c/m bđt
với \(x,y,z\ge1\) thì: \(\frac{x+y}{1+z}+\frac{y+z}{1+x}+\frac{z+x}{1+y}\ge\frac{6\sqrt[3]{xyz}}{1+\sqrt[3]{xyz}}\) (*)
dấu bằng xảy ra khi x=y=z
bđt (*) \(\Leftrightarrow\left(\frac{x+y}{1+z}+1\right)+\left(\frac{y+z}{1+x}+1\right)+\left(\frac{z+x}{1+y}+1\right)\ge\frac{6\sqrt[3]{xyz}}{1+\sqrt[3]{xyz}}+3\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y+z+1\right)\left(\frac{1}{1+z}+\frac{1}{1+x}+\frac{1}{1+y}\right)\ge\frac{3+9\sqrt[3]{xyz}}{1+\sqrt[3]{xyz}}\)
Ta có: \(1+x+y+z\ge1+3\sqrt[3]{xyz}\)(1)
Với \(x,y\ge1\) ta chứng minh \(\frac{1}{1+x}+\frac{1}{1+y}\ge\frac{2}{1+\sqrt{xy}}\)(2)
\(\Leftrightarrow\frac{2+\left(x+y\right)}{1+\left(x+y\right)+xy}\ge\frac{2}{1+\sqrt{xy}}\Leftrightarrow2+\left(x+y\right)+2\sqrt{xy}+\sqrt{xy}\left(x+y\right)\ge2+2\left(x+y\right)+2xy\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{xy}\left(1-\sqrt{xy}\right)+\left(x+y\right)\left(\sqrt{xy}-1\right)\ge0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\left(\sqrt{xy}-1\right)\ge0\)
bđt trên luôn đúng =>DPCM
đợi mình làm vế sau nữa nhé tại máy lag nên làm đk đến đây thôi xíu nữa hoặc mai mik làm vế sau cho nhé
Với \(x,y,z\ge1\) ta chứng minh: \(\frac{1}{1+x}+\frac{1}{1+y}+\frac{1}{1+z}\ge\frac{3}{1+\sqrt[3]{xyz}}\) (3)
\(\Leftrightarrow P=\frac{1}{1+x}+\frac{1}{1+y}+\frac{1}{1+z}+\frac{1}{1+\sqrt[3]{xyz}}\ge\frac{4}{1+\sqrt[3]{xyz}}\)
Áp dụng kết quả (2) ta thu được:
\(P\ge\frac{2}{1+\sqrt{xy}}+\frac{2}{1+\sqrt{z\sqrt[3]{xyz}}}\ge\frac{4}{1+\sqrt[4]{xyz\sqrt[3]{xyz}}}=\frac{4}{1+\sqrt[3]{xyz}}\)
Từ (1) và (3) suy ra (*) đúng
Trở lại bài toán: ta được bđt đã cho tưởng đương với:
\(\frac{\frac{1}{b}+\frac{1}{c}}{1+\frac{1}{a}}+\frac{\frac{1}{c}+\frac{1}{a}}{1+\frac{1}{b}}+\frac{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}}{1+\frac{1}{c}}\ge\frac{\frac{6}{\sqrt[3]{abc}}}{1+\frac{1}{\sqrt[3]{abc}}}\)
Do x,y,z\(\le1\Rightarrow\frac{1}{x},\frac{1}{y},\frac{1}{z}\ge1\). Áp dụng (*) suy ra điều phải chứng minh dấu bằng xảy ra khi a=b=c
1, Giả sử a,b,c là các số thực khác 0 thỏa mãn (a+b)(b+c)(c+a)=8abc
CMR: \(\dfrac{a}{a+b}+\dfrac{b}{b+c}+\dfrac{c}{a+c}=\dfrac{3}{4}+\dfrac{ab}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}+\dfrac{bc}{\left(b+c\right)\left(c+a\right)}+\dfrac{ca}{\left(c+a\right)\left(a+b\right)}\)
2,Cho đường tròn tâm O bán kính R=6cm và 1 điểm A cách O 1 khoảng 10cm. Từ A vẽ tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm). Vẽ cát tuyến ACD, gọi I là trung điểm của đoạn CD. Hỏi khi chạy trên đường tròn thì I chạy trên đường nào?
1.
Đặt \(\left(x;y;z\right)=\left(\dfrac{a}{a+b};\dfrac{b}{b+c};\dfrac{c}{c+a}\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-x=\dfrac{b}{b+a}\\1-y=\dfrac{c}{b+c}\\1-z=\dfrac{a}{a+c}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow xyz=\dfrac{1}{8}\\ xyz=\left(1-x\right)\left(1-y\right)\left(1-z\right)\\ \Rightarrow xyz=1-\left(x+y+z\right)+\left(xy+yz+zx\right)-xyz\\ \Rightarrow2xyz=1-\left(x+y+z\right)+\left(xy+yz+zx\right)=\dfrac{1}{4}\\ \Rightarrow x+y+z=\dfrac{3}{4}+xy+yz+zx\)
\(\RightarrowĐpcm\)
Giả sử a,b,c là các số thực dương thỏa mãn \(a\le b\le3\le c,c\ge b+1,a+b\ge c\)tìm GTNN của
\(M=\frac{2ab+a+b+c\left(ab-1\right)}{\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)}\)
giả sử \(a,b\in Z^+\) sao cho \(\left(a+b\right)^2+a+b⋮ab\) . Gọi d là 1 ước chung của a và b . CMR \(d< \left[\sqrt{a+b}\right]\)
Giả sử a,b,c lập thành một cấp số cộng. Chứng minh rằng:
\(\dfrac{2}{9}.\left(a+b+c\right)^3=a^2.\left(b+c\right)+b^2.\left(a+c\right)+c^2.\left(a+b\right)\)