Xin lỗi Olm cho em mạng phép nói 1 câu.
Nghi án BTS đạo nhạc!!
Phần điệm khúc mở đầu giống 100% điệm khúc mở đầu của bài SWAGTV!!
Nghi án BTS đạo nhạc!!
Phần điệm khúc mở đầu giống 100% điệm khúc mở đầu của bài SWAGTV!!
Thật sự ko liên quan đến TV lớp 1. A.R.M.Y nè, chỗ này chỗ học chứ ko phải bàn chuyện tào lao nhé!
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Đêm ca Huế được mở đầu bằng mấy nhạc khúc?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
hãy vẽ đường gấp khúc mô tả sự chuyển động về cao độ trong giai điệu mở đầu bài TĐN số 8.Đánh dấu x và ghi vị trí các nốt nhạc trên đường gấp khúc sao cho nốt Son luôn ở trên đường kẻ nằm ngang
BÀI TẬP 1: Cho đoạn văn
…(1) Không gia yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. (2)Nhạc công dùng các nghón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. (3) Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.
Câu 1: Nêu ngắn gọn nội dung cơ bản của văn bản chứa đoạn trích trên?
Câu 2: Xác định câu có sử dụng nghệ thuật liệt kê và câu mở rộng thành phần trong đoạn văn đã cho? Chỉ rõ cụm C- V được dùng để mở rộng câu.
Câu 3:Theo em câu văn “Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người” có phải là câu bị động không? Vì sao?
BÀI TẬP 2: Cho đoạn văn
Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.
Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Của tác giả nào?
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
Câu 3: Dấu chấm phẩy trong đoạn văn có tác dụng gì?
Câu 4: Theo em, câu văn “Gần một giờ đêm”thuộc kiểu câu gì xét về cấu tạo?
Câu 5: Bằng sự hiểu biết của mình về tác phẩm có đoạn trích trên, hãy nêu suy nghĩ của em về nhân vật quan phụ mẫu bằng đoạn văn từ 10-12 câu.
BÀI TẬP 3: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay”
(Ngữ văn 7- tập 2, trang 53)
Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Văn bản đó thuộc tác phẩm nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác.
Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản em vừa tìm được?
Câu 3: Trong đoạn văn trên, tác giả đã dùng những phép lập luận chủ yếu nào để người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác?
Câu 4: Phân tích cấu tạo của câu: Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay. Cho biết đó là kiểu câu nào theo cấu tạo?
Câu 5: Qua đoạn văn, em học tập được từ Bác đức tính tốt đẹp nào?
Câu 6: Từ văn bản có đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn từ 10- 12 câu chứng minh rằng Bác Hồ có lối sống vô cùng giản dị và thanh bạch.
mong các bạn giúp mình
các bạn ghi bài ra nhé
mình cảm ơn
BÀI TẬP 1: Cho đoạn văn
…(1) Không gia yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. (2)Nhạc công dùng các nghón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. (3) Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.
Câu 1: Nêu ngắn gọn nội dung cơ bản của văn bản chứa đoạn trích trên?
Câu 2: Xác định câu có sử dụng nghệ thuật liệt kê và câu mở rộng thành phần trong đoạn văn đã cho? Chỉ rõ cụm C- V được dùng để mở rộng câu.
Câu 3:Theo em câu văn “Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người” có phải là câu bị động không? Vì sao?
Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 10 câu phát biểu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp kì diệu của ca Huế.
1.
Em tham khảo:
Nội dung: Huế nổi tiếng với những làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là hình thức sinh hoạt văn hóa thanh lịch, tao nhã.
2. Câu chứa phép liệt kê: câu 1 và câu 2
Câu chứa thành phần mở rộng: câu 3
3. Không vì thành phần trong câu không tác động đến đối tượng nào
4.
Em tham khảo:
Ca Huế được biết đến là một loại âm nhạc cổ truyền xưa được truyền qua nhiều đời nay. Được làm từ dòng nhạc dân gian bình dị và cung đình nhã nhạc, thanh cao. Các làn điệu và bài ca vô cùng phong phú và đa dạng. Ví dụ có những làn điệu như chèo cạn, bài thai, bài chòi,... hoặc những câu hò như hò lơ, hò ô, xay lúa,... Mỗi làn điệu lại mang những âm hưởng, giai điệu và đăc điểm riêng nhưng lại đều thể hiện lòng khao khát và nỗi mong chờ hoài vọng của tâm hồn Huế. Nhiều loại nhạc cụ độc đáo ; những ngôn ngữ, giọng điệu tài hoa, muôn màu, muôn vẻ. Thường được biểu diễn vào đêm khuya cho đến gần sáng, trên con thuyền rồng bên cạnh vẻ đpẹ thiên nhiên hữu tình thơ mộng. Ca công nhạc công còn rất trẻ với nghệ thuật biểu diễn tài hoa, điêu luyện. Người nghe không chỉ mê đắm trong âm nhạc mà còn say sưa với vẻ đẹp thiên nhiên thơ mộng. Người thưởng thức trực tiếp sẽ cảm thấy không gian như lắng đọng, thời gian như ngừng trôi. Ca Huế phong phú về làn điệu, sâu sắc và thấm thía về nội dung ; mang nét đặc trưng riêng của miền đất và đặc trưng của tâm hồn Huế.
Cầu 1. Chỉ ra và phân tích tác dụng của một phép liệt kê có trong đoạn trích trên.Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tẩu, bởi bốn khúc nhạc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế.
BPTT : liệt kê ( liệt kê các khúc nhạc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng )
tác dụng ; tăng sức gọi hình gợi cảm , cho ta thấy rằng khúc nhạc của Huế rất đa dạng và phong phú , diễn tả đầy đủ sâu sắc những khía cạnh của thực tế, hay tư tưởng, tình cảm
vì sao nói khúc thừa dụ đã mở ra nền tự chủ đầu tiên?
Từ năm 905- 923 hoặc 930. Họ Khúc nắm quyền cai trị nước Việt. Mở đầu Thời kỳ tự chủ Việt Nam sau hơn 1000 năm Bắc thuộc. Họ Khúc ba đời cha, con, cháu: Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo, Khúc Thừa Mỹ truyền nối chức Tiết độ sứ.
Khúc Thừa Dụ, hào trưởng Chu Diên. Được dân ủng hộ, đã vùng lên. Chiếm đóng phủ thành Đại La (Tống Bình), tự xưng Tiết độ sứ.
Khúc Thừa Dụ (trị vì 905- 907). Người đặt viên gạch xây nền độc lập dân tộc Việt. Sau gần 1000 năm bị các triều đại Tàu đô hộ.
Khúc Thừa Dụ quê ở Hồng Châu (Ninh Giang- Hải Dương). Ông sống khoan hòa, hay thương người, dân mến phục.
Việt sử thông giám cương mục viết: "Họ Khúc là một họ lớn lâu đời ở Hồng Châu. Khúc Thừa Dụ tính khoan hòa, hay thương người, được dân chúng suy tôn. Gặp thời buổi loạn lạc, nhân danh là hào trưởng một xứ, Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ..."
Nắm được quyền trên đất Tĩnh Hải quân. Khúc Thừa Dụ xây dựng chính quyền dựa trên danh xưng của đô hộ nhà Đường. Nhưng thực chất là một chính quyền độc lập. Do người Việt quản lý. Khúc Thừa Dụ khéo dùng danh nghĩa "xin mệnh nhà Đường". Buộc triều đình nhà Đường phải công nhận chính quyền của ông.
Ngày 7- 2- 906. Vua Đường phong thêm cho Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ Khúc Thừa Dụ tước "Đồng bình chương sự". Khúc Thừa Dụ tự phong con trai Khúc Hạo chức "Tĩnh Hải hành quân tư mã quyền tri lưu hậu", chỉ huy quân đội, kế vị Tiết độ sứ.
: Cho đoạn văn sau
…(1) Không gian yên tĩnh bỗng bừng lê những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. (2)Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. (3) Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.
a. Nêu ngắn gọn nội dung cơ bản của văn bản chứa đoạn trích trên?
b. Xác định câu có sử dụng nghệ thuật liệt kê và câu mở rộng thành phần trong đoạn văn đã cho .Chỉ rõ cụm C- V được dùng để mở rộng câu.
c. Theo em câu “Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người” có phải là câu bị động không? Vì sao?
a. Nội dung cơ bản của đoạn trích :
- miêu tả không gian và âm nhạc , nhạc công , những tiếng đàn xứ Huế.
b. Câu liệt kê : (1) , (2)
Không gian yên tĩnh// bỗng bừng lê những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế.
Câu mở rộng thành phần vị ngữ : bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế.
Nhạc công// dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.
Câu mở rộng thành phần vị ngữ : như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.
c.
Là câu bị động vì có chủ thể hoạt động và đối tượng hướng đến.
Chủ thể hoạt động là tiếng đàn đối tượng mà hoạt động hướng vào là đáy hồn người.
Cho đoạn văn sau:
“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau truốt như ngón nhấn. mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động đáy hồn người”.
a) Vì sao nói Ca Huế là một nét văn hóa đặc sắc của mảnh đất Cố Đô?
b) Qua văn bản, em thấy mình cần làm gì để bảo tồn di sản văn hóa dân tộc.