Cho đoạn văn sau:
“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau truốt như ngón nhấn. mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động đáy hồn người”.
a) Vì sao nói Ca Huế là một nét văn hóa đặc sắc của mảnh đất Cố Đô?
b) Qua văn bản, em thấy mình cần làm gì để bảo tồn di sản văn hóa dân tộc.
BÀI TẬP 1: Cho đoạn văn
…(1) Không gia yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. (2)Nhạc công dùng các nghón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. (3) Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.
Câu 1: Nêu ngắn gọn nội dung cơ bản của văn bản chứa đoạn trích trên?
Câu 2: Xác định câu có sử dụng nghệ thuật liệt kê và câu mở rộng thành phần trong đoạn văn đã cho? Chỉ rõ cụm C- V được dùng để mở rộng câu.
Câu 3:Theo em câu văn “Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người” có phải là câu bị động không? Vì sao?
Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 10 câu phát biểu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp kì diệu của ca Huế.
đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
" Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hoa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong long hổ du dương , trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan, lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người"
a) Cho biết tên tác giả và thể loại của văn bản này.
b) Tìm một phép liệt kê có trong đoạn văn và cho biết tác dụng của phép liệt kê đó.
c) Viết đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu trình bày về nét đặc sắc của ca huế trên sông hương.
đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
" Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hoa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong long hổ du dương , trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan, lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người"
Câu hỏi: tìm một phép liệt kê có trong đoạn văn và cho biết tác dụng của phép liệt kê đó
Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hoà tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thuỷ, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người”.
Câu 1 : Đoạn văn trên đây dùng phương thức biểu đạt nào là chính ?
A – Tự sự (kể chuyện) B – Miêu tả
C – Lập luận D – Biểu cảm
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.”
(Ngữ văn 7- tập 2, trang 101 )
Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Trong câu văn in đậm, tác giả đã sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó.
Câu 3: Qua đoạn văn, em có ấn tượng như thế nào về ca Huế?
Câu 4: Phân tích kết cấu C-V của câu cuối, cho biết là câu mở rộng thành phần nào?
Câu 5: Bên cạnh Huế, em hãy kể tên một số vùng miền khác trên đất nước ta nổi tiếng về dân ca. Kể tên một vài bài dân ca mà em biết.
HELP ME!
Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau truốt như ngón nhấn. mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động đáy hồn người Phương thức biểu đạt là gì, nội dung đoạn văn là gì, tác dụng liệt kê là gì
“Không gian yên tĩnh như bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.” Hãy nêu suy nghĩ của em qua đoạn trích
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.”
(Ngữ văn 7- tập 2, trang 101 )
Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Trong câu văn in đậm, tác giả đã sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó.
Câu 3: Qua đoạn văn, em có ấn tượng như thế nào về ca Huế?
Câu 4: Phân tích kết cấu C-V của câu cuối, cho biết là câu mở rộng thành phần nào?
HELP MI ZỚI