Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 0:49

Do các vectơ đều nằm trên đường thẳng AB nên các vectơ này đều cùng phương với nhau.

Dễ thấy:

Các vectơ \(\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {BC} \) cùng hướng (từ trái sang phải.)

Các vectơ \(\overrightarrow {BA} ,\overrightarrow {CA} ,\overrightarrow {CB} \) cùng hướng (từ phải sang trái.)

Do đó, các cặp vectơ cùng hướng là:

\(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {AC} \); \(\overrightarrow {AC} \) và \(\overrightarrow {BC} \); \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {BC} \); \(\overrightarrow {BA} \) và \(\overrightarrow {CA} \);  \(\overrightarrow {BA} \) và \(\overrightarrow {CB} \);\(\overrightarrow {BA} \) và \(\overrightarrow {CB} \).

Các cặp vectơ ngược hướng là:

\(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {BA} \); \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {CA} \); \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {CB} \);

\(\overrightarrow {AC} \) và \(\overrightarrow {BA} \); \(\overrightarrow {AC} \) và \(\overrightarrow {CA} \); \(\overrightarrow {AC} \) và \(\overrightarrow {CB} \);

\(\overrightarrow {BC} \) và \(\overrightarrow {BA} \); \(\overrightarrow {BC} \) và \(\overrightarrow {CA} \); \(\overrightarrow {BC} \) và \(\overrightarrow {CB} \);

Trâm Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 11 2021 lúc 15:29

a. \(\overrightarrow{AB}=\left(2;0\right)\) ; \(\overrightarrow{BC}=\left(-3;3\right)\) ; \(\overrightarrow{CA}=\left(1;-3\right)\)

b. Do \(\dfrac{2}{-3}\ne\dfrac{0}{3}\Rightarrow\) hai vecto \(\overrightarrow{AB}\) và \(\overrightarrow{AC}\) không cùng phương

\(\Rightarrow\) 3 điểm A;B;C không thẳng hàng

c.

\(\left\{{}\begin{matrix}x_M=\dfrac{x_B+x_C}{2}=\dfrac{5}{2}\\y_M=\dfrac{y_B+y_C}{2}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow M\left(\dfrac{5}{2};\dfrac{3}{2}\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x_N=\dfrac{x_C+x_A}{2}=\dfrac{3}{2}\\y_N=\dfrac{y_C+y_A}{2}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow N\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{3}{2}\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x_P=\dfrac{x_A+x_B}{2}=3\\y_P=\dfrac{y_A+y_B}{2}=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow P\left(3;0\right)\)

Lê Phú Chương
Xem chi tiết
Sans Eror
14 tháng 3 2022 lúc 20:19

a)AB+BC=AC

3+BC=4

BC=4-3

BC=1

=>BC=1cm

b)Tổng đô dài của AC và BC là 4+1=5cm

AC và BC=5cm

AB=3cm

=>AC và BC>AB

Khách vãng lai đã xóa
Lê Song Phương
14 tháng 3 2022 lúc 20:21

Vì điểm A nằm giữa 2 điểm B và C nên ta có \(BC=AB+AC\)

Lại có \(AB=3cm;AC=3cm\)nên ta có \(BC=3+3=6\left(cm\right)\)

Ta có \(AB=AC\left(=3cm\right)\)

Mà A nằm giữa 2 điểm B và C nên A chính là trung điểm của đoạn thẳng BC.

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đức Ninh
14 tháng 3 2022 lúc 20:24

kiểm tra học kì 2

Khách vãng lai đã xóa
JungKook Jeon
Xem chi tiết
Lê Thị Thùy Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2022 lúc 23:36

Vì AB+AC=BC

nên điểm A nằm giữa hai điểm B và C

M là trung điểm của AB nên AM=AB/2=7/2=3,5(cm)

=>BM=3,5cm

=>CM=7,5(cm)

nguyen dieu anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 8 2018 lúc 5:46

a) AB = 5 cm.                b) AM = 3 cm