Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Ngân Hà
Xem chi tiết
Đào Lê Anh Thư
3 tháng 7 2017 lúc 9:29

a/ giả sử \(\sqrt{7}-\sqrt{2}< 1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{7}< 1+\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow 7< 1+2\sqrt{2}+2\)

\(\Leftrightarrow4< 2\sqrt{2}\Leftrightarrow16< 8\left(sai\right)\)

vậy \(\sqrt{7}-\sqrt{2}>1\)

câu b, c bạn làm tương tụ nhé , giả sử một đẳng thức tạm, sau đó bình phương lên rồi làm theo như trên là được nha 

Le Nhat Phuong
3 tháng 7 2017 lúc 9:21

Bài này cũng dễ

a, \(\sqrt{7}-\sqrt{2}\) lớn hơn \(1\) . Vì

\(\sqrt{7}-\sqrt{2}=1,231537749\)

\(1=1\)

b, \(\sqrt{8}+\sqrt{5}\) bé hơn \(\sqrt{7}+\sqrt{6}\) . Vì

\(\sqrt{8}+\sqrt{5}=5,064495102\) 

\(\sqrt{7}+\sqrt{6}=5,095241054\)

c, \(\sqrt{2005}+\sqrt{2007}\) lớn hơn \(\sqrt{2006}\) . Vì

\(\sqrt{2005}+\sqrt{2007}=89,57677992\)

\(\sqrt{2006}=44,78839135\) 

Tiểu thư sky
Xem chi tiết
Phan Tất Khang
4 tháng 10 2016 lúc 19:44

k đi mình làm cho

Baekhyun
Xem chi tiết
Bình Lê
13 tháng 8 2017 lúc 10:11

\(b,\) Ta có:

\(\dfrac{1}{n\sqrt{n-1}+\left(n-1\right)\sqrt{n}}\\ =\dfrac{1}{\sqrt{n}.\sqrt{n-1}\left(\sqrt{n}+\sqrt{n-1}\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{n}}{\sqrt{n}.\sqrt{n-1}}-\dfrac{\sqrt{n-1}}{\sqrt{n}.\sqrt{n-1}}\\ =\dfrac{1}{\sqrt{n-1}}-\dfrac{1}{\sqrt{n}}\)

Thay:

\(n=2\) \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

\(n=3\Leftrightarrow\dfrac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}=\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

\(...\)

\(n=2007\Leftrightarrow\dfrac{1}{2007\sqrt{2006}+2006\sqrt{2007}}=\dfrac{1}{\sqrt{2006}}-\dfrac{1}{\sqrt{2007}}\\ \)

Bình Lê
13 tháng 8 2017 lúc 10:16

Tiếp phần b ( do máy lag) :3

Cộng 2 vế với nhau, ta có:

\(\dfrac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{2007\sqrt{2006}+2006\sqrt{2007}}\\ =1-\dfrac{1}{\sqrt{2007}}\)

nguyễn thế minh
21 tháng 8 2017 lúc 8:21

a) A=\(\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{5}}\)+\(\dfrac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{7}}\)+\(\dfrac{1}{\sqrt{7}+\sqrt{9}}\)+...+\(\dfrac{1}{\sqrt{97}+\sqrt{99}}\)

=\(\dfrac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}\)+\(\dfrac{\sqrt{7}-\sqrt{5}}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)}\)+\(\dfrac{\sqrt{9}-\sqrt{7}}{\left(\sqrt{7}+\sqrt{9}\right)\left(\sqrt{9}-\sqrt{7}\right)}\)+...+\(\dfrac{\sqrt{99}-\sqrt{97}}{\left(\sqrt{99}+\sqrt{97}\right)\left(\sqrt{99}-\sqrt{97}\right)}\)

=\(\dfrac{\sqrt{5}-\sqrt{3}+\sqrt{7}-\sqrt{5}+\sqrt{9}-\sqrt{7}+...+\sqrt{99}-\sqrt{97}}{2}\)

=\(\dfrac{\sqrt{99}-\sqrt{3}}{2}\)

vậy A=\(\dfrac{\sqrt{99}-\sqrt{3}}{2}\)

Trần Ngân Hà
Xem chi tiết
Hoang Anh Nguyen
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
19 tháng 9 2021 lúc 12:24

a) \(1=\sqrt{1}< \sqrt{2}\)

b) \(2=\sqrt{4}>\sqrt{3}\)

c) \(6=\sqrt{36}< \sqrt{41}\)

d) \(7=\sqrt{49}>\sqrt{47}\)

e) \(2=1+1=\sqrt{1}+1< \sqrt{2}+1\)

f) \(1=2-1=\sqrt{4}-1>\sqrt{3}-1\)

g) \(2\sqrt{31}=\sqrt{4.31}=\sqrt{124}>\sqrt{100}=10\)

h) \(\sqrt{3}>0>-\sqrt{12}\)

i) \(5=\sqrt{25}< \sqrt{29}\)

\(\Rightarrow-5>-\sqrt{29}\)

b. ong bong
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
9 tháng 8 2021 lúc 20:21

undefined

Lý Mẫn
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
10 tháng 6 2018 lúc 21:13

\(\text{a) Ta có }:\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)^2=7-\sqrt{14}+2=9-\sqrt{14}\\ 1^2=1=9-8=9-\sqrt{64}\\ Do\text{ }\sqrt{14}< \sqrt{64}\Rightarrow9-\sqrt{14}>9-\sqrt{64}\\ \Rightarrow\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)^2>1^2\\ \Rightarrow\sqrt{7}-\sqrt{2}>1\)

\(\text{b) Ta có: }\left(\sqrt{8}+\sqrt{5}\right)^2=8+\sqrt{160}+5=13+\sqrt{160}\\ \left(\sqrt{7}+\sqrt{6}\right)^2=7+\sqrt{168}+6=13+\sqrt{168}\\ \text{Do }\sqrt{160}< \sqrt{168}\Rightarrow13+\sqrt{160}< 13+\sqrt{168}\\ \Rightarrow\left(\sqrt{8}+\sqrt{5}\right)^2< \left(\sqrt{7}+\sqrt{6}\right)^2\\ \Rightarrow\sqrt{8}+\sqrt{5}< \sqrt{7}+\sqrt{6}\)

\(\text{c) Ta có }:\left(\sqrt{2005}+\sqrt{2007}\right)^2\\ =2005+2\sqrt{2005\cdot2007}+2007\\ =4012+2\sqrt{2005\cdot2007}\\ \left(2\sqrt{2006}\right)^2=4\cdot2006=4012+2\cdot2006\)

\(\text{Lại có }:\sqrt{2005\cdot2007}=\sqrt{\left(2006-1\right)\left(2006+1\right)}=\sqrt{2006^2-1}\\ Do\text{ }\sqrt{2006^2-1}< \sqrt{2006^2}\\ \Rightarrow\sqrt{2005\cdot2007}< 2006\\ \Rightarrow2\sqrt{2005\cdot2007}< 2\cdot2006\\ \Rightarrow4012+2\sqrt{2005\cdot2007}< 4012+2\cdot2006\\ \Rightarrow\left(\sqrt{2005}+\sqrt{2007}\right)^2< \left(2\sqrt{2006}\right)^2\\ \Rightarrow\sqrt{2005}+\sqrt{2007}< 2\sqrt{2006}\)

Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
29 tháng 8 2023 lúc 16:24

2) \(-x^2+4x-2\)

\(=-\left(x^2-4x+2\right)\)

\(=-\left(x^2-4x+4-2\right)\)

\(=-\left(x-2\right)^2+2\)

Ta có: \(-\left(x-2\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-2\right)^2+2\le2\forall x\)

Dấu "=" xảy ra:

\(\Leftrightarrow-\left(x-2\right)^2+2=2\Leftrightarrow x=2\)

Vậy: GTLN của bt là 2 tại x=2

b) \(\sqrt{2x^2-3}\) (ĐK: \(x\ge\sqrt{\dfrac{3}{2}}\))

Mà: \(\sqrt{2x^2-3}\ge0\forall x\)

Dấu "=" xảy ra:

\(\sqrt{2x^2-3}=0\Leftrightarrow x=\sqrt{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\)

Vậy GTNN của bt là 0 tại \(x=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\)

...

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2023 lúc 20:09

1:

b: \(4\sqrt{5}=\sqrt{80}\)

\(5\sqrt{3}=\sqrt{75}\)

=>\(4\sqrt{5}>5\sqrt{3}\)

=>\(\sqrt{4\sqrt{5}}>\sqrt{5\sqrt{3}}\)

c: \(3-2\sqrt{5}-1+\sqrt{5}=2-\sqrt{5}< 0\)

=>\(3-2\sqrt{5}< 1-\sqrt{5}\)

d: \(\sqrt{2006}-\sqrt{2005}=\dfrac{1}{\sqrt{2006}+\sqrt{2005}}\)

\(\sqrt{2005}-\sqrt{2004}=\dfrac{1}{\sqrt{2005}+\sqrt{2004}}\)

\(\sqrt{2006}+\sqrt{2005}>\sqrt{2005}+\sqrt{2004}\)

=>\(\dfrac{1}{\sqrt{2006}+\sqrt{2005}}< \dfrac{1}{\sqrt{2005}+\sqrt{2004}}\)

=>\(\sqrt{2006}-\sqrt{2005}< \sqrt{2005}-\sqrt{2004}\)

e: \(\left(\sqrt{2003}+\sqrt{2005}\right)^2=4008+2\cdot\sqrt{2003\cdot2005}=4008+2\cdot\sqrt{2004^2-1}\)

\(\left(2\sqrt{2004}\right)^2=4\cdot2004=4008+2\cdot\sqrt{2004^2}\)

=>\(\left(\sqrt{2003}+\sqrt{2005}\right)^2< \left(2\sqrt{2004}\right)^2\)

=>\(\sqrt{2003}+\sqrt{2005}< 2\sqrt{2004}\)

Hoài Đoàn
Xem chi tiết
Neet
11 tháng 12 2016 lúc 15:13

1) c/m \(a+b+c\ge\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}\)

áp dụng BĐT cô shi cho 2 số thực dương ta có:

\(a+b\ge2\sqrt{ab}\);\(b+c\ge2\sqrt{bc}\);\(a+c\ge2\sqrt{ac}\)

cộng vế vs vế:\(2\left(a+b+c\right)\ge2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\right)\)

\(a+b+c\ge\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\)

dấu = xảy ra khi a=b=c

vậy...

b)ta có:

\(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{3}}>...>\frac{1}{\sqrt{25}}\)\(A>\frac{1}{\sqrt{25}}+\frac{1}{\sqrt{25}}+...+\frac{1}{\sqrt{25}}\)(25 số hạng)

\(A>\frac{25}{\sqrt{25}}=\sqrt{25}=5\)

vậy.....

 

 

 

Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Mới vô
2 tháng 6 2017 lúc 18:49

Võ Đông Anh Tuấn

Áp dụng \(\sqrt{a}\cdot\sqrt{b}=\sqrt{ab}\)

a)

\(7=\sqrt{49}\\ 3\sqrt{5}=\sqrt{9}\cdot\sqrt{5}=\sqrt{9\cdot5}=\sqrt{45}\\ \text{Vì }\sqrt{49}>\sqrt{45}\text{ nên }7>3\sqrt{5}\)

Vậy \(7>3\sqrt{5}\)

b)

\(2\sqrt{7}+3=\sqrt{4}\cdot\sqrt{7}+3=\sqrt{4\cdot7}+3=\sqrt{28}+3\\ \sqrt{28}+3>\sqrt{25}+3=5+3=8\)

Vậy \(8< 2\sqrt{7}+3\)

c)

\(3\sqrt{6}=\sqrt{9}\cdot\sqrt{6}=\sqrt{9\cdot6}=\sqrt{54}\\ 2\sqrt{15}=\sqrt{4}\cdot\sqrt{15}=\sqrt{4\cdot15}=\sqrt{60}\\ \text{Vì } \sqrt{54}< \sqrt{60}\text{nên }3\sqrt{6}< 2\sqrt{15}\)

Vậy \(3\sqrt{6}< 2\sqrt{15}\)