Cho tam giác ABC vuông ở A có AB bằng 6 cm AC bằng 8cm.Vẽ đường cao AH và phân giác AD của góc A (D thuộc BC)
a) tính BC
b) chứng minh AB^2 bằng BH.CB
c) tính BH,BD
Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 6 cm AC = 8 cm Vẽ đường cao AH AC tính BC b Chứng minh tam giác ABC đồng dạng tam giác ahb c a chứng minh AB vuông bằng BH nhân BC nhân tính bh , b c đi Vẽ phân giác AD của góc A D thuộc BC Tính dB
a: BC=căn 6^2+8^2=10cm
b: Xét ΔBAC vuông tại A và ΔBHA vuông tại H có
góc B chung
=>ΔBAC đồng dạng với ΔBHA
c: BA/BH=BC/BA
=>BA^2=BH*BC
cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm,AC=8cm.Vẽ đường cao AH và phân giác AD của goác A (D thuộc BC)
a, Tính BC
b,Chứng minh AB^2=BH*BC
c, Tính BH,BD
a: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)
b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AB^2=BH\cdot BC\)
c: \(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3.6\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB bằng 6 cm AC bằng 18 cm đường cao AH AD là đường phân giác của góc A D thuộc BC
a Tính các độ dài BC Ah BD CD b
Chứng minh AB mũ 2 bằng đồng BH nhân BC
c Chứng minh AC mũ 2 = CH nhân BC
d tính tỉ số diện tích của hai tam giác ABD và acd
cho tam giác abc vuông ở a, có ab=6cm, ac=8cm, vẽ đường cao ah
a, tính bc
b, cm tam giác abc đồng dạng tam giác ahb
c, cm ab^2=bh.bc. tính bh, hc
d, vẽ phân giác ad của góc a( d thuộc bc). tính db
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Vậy: BC=10cm
b) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA(g-g)
c) Ta có: ΔABC\(\sim\)ΔHBA(cmt)
nên \(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{BA}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(AB^2=BH\cdot BC\)(đpcm)
cho tam giác ABC vuông tại A , có AB = 6 cm ; AC = 8 cm . vẽ đường cao AH và phân giác AD của góc A (D∈AB)
a, tính BC
b, CMR : AB2 = BH.BC
c, tính BH,BD
a, Xét ΔABC vuông tại A ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\left(py-ta-go\right)\)
\(=6^2+8^2\)
\(=100\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)
b, Xét ΔABC và ΔABH ta có:
\(\widehat{B}\) \(chung\)
\(\widehat{BAC}=\widehat{AHB}=90^0\)
→ΔABC ∼ ΔABH(g-g)
\(\rightarrow\dfrac{AB}{BH}=\dfrac{BC}{AB}\\ \rightarrow AB.AB=BH.BC\\ \Rightarrow AB^2=BH.BC\)
c, Vì \(\dfrac{AB}{BH}=\dfrac{BC}{AB}\left(cmt\right)\)
\(hay\dfrac{6}{BH}=\dfrac{10}{6}\\ \Rightarrow BH=\dfrac{6.6}{10}=3,6\left(cm\right)\)
Xét ΔABC có AD là phân giác ta có:
\(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{CD}hay\dfrac{6}{BD}=\dfrac{8}{CD}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{CD}=\dfrac{AB+AC}{BC}hay\dfrac{6}{BD}=\dfrac{8}{CD}=\dfrac{6+8}{10}=\dfrac{14}{10}=\dfrac{7}{5}\\ \Rightarrow BD=\dfrac{6.5}{7}=\dfrac{30}{7}\left(cm\right)\)
a: BC=căn 6^2+8^2=10cm
b: ΔABC vuông tại A có AH vuông góc BC
nên AB^2=BH*BC
c: BH=6^2/10=3,6cm
Cho tam giác ABC vuông A , có AB=6cm , AC=8cm . Vẽ đường cao AH.
a, Tính BC
b,CM: Tam giác ABC ~ Tam giác AHB
c,CM:\(AB^2=BH\cdot BC\).Tính BH,HC
d,Vẽ phân giác AD của góc A (D thuộc BC) Tính DB
\(a,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\left(pytago\right)\)
\(b,\) Vì \(\widehat{BAC}=\widehat{AHB}\left(=90\right);\widehat{ABC}.chung\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta HBA\left(g.g\right)\)
\(c,\Delta ABC\sim\Delta HBA\left(cm.trên\right)\\ \Rightarrow\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{AB}\Rightarrow AB^2=BH\cdot BC\)
\(d,\) Vì AD là p/g góc A
\(\Rightarrow\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow DC=\dfrac{4}{3}BD\)
Mà \(BD+DC=BC=10\)
\(\Rightarrow\dfrac{4}{3}BD+BD=10\\ \Rightarrow\dfrac{7}{3}BD=10\\ \Rightarrow BD=\dfrac{30}{7}\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB= 6cm, AC= 8cm. Vẽ đường cao AH và phân giác BD
a) Tính BC
b) Chứng minh AH² = BH*BC
c) Vẽ phân giác AE (E thuộc BC), chứng minh H nằm giữa B và E
d) Tình AD, DC
e) Gọi I là giao điểm của AH và BD , chứng minh AB*BI = BD*AB
f) Tính diện tích tam giác ABH
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Vậy:BC=10cm
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB bằng 6 cm,AC bằng 8 cm.Vẽ đường cao AH.Chứng minh: a)tam giác HCA đồng dạng với tam giác ACB b)Tính BC,AH,CH,BH c)Vẽ đường phân giác AD của tam giác ABC Tính BD,CD d)Trên AH lấy điểm K sao cho AK bằng 3,6 cm .Từ K kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB và AC lần lượt tại M và N.Tính diện tích tứ giác BMNC đ) Trong tam giác ADB kẻ đường phân giác DE , trong tam giác ADC kẻ đường phân giác DF Cm:EA/EB.DB/DC.FC/FA=1(Hay EA.DB.FC=EB.DC.FA)
a: Xét ΔHCA vuông tại H và ΔACB vuông tại A có
\(\widehat{C}\) chung
Do đó: ΔHCA đồng dạng với ΔACB
b: Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)
=>\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
=>\(AH\cdot10=6\cdot8=48\)
=>AH=48/10=4,8(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(\left\{{}\begin{matrix}BH\cdot BC=BA^2\\CH\cdot CB=CA^2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\\CH=\dfrac{8^2}{10}=6,4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
c: Xét ΔABC có AD là phân giác
nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)
=>\(\dfrac{BD}{6}=\dfrac{CD}{8}\)
=>\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}\)
mà BD+CD=BC=10cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{10}{7}\)
=>\(BD=\dfrac{30}{7}\left(cm\right);CD=\dfrac{40}{7}\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A,AB = 6cm,AC=8cm.Vẽ đường cao AH và phân giác AD,HD thuộc BC. a)Tính DB,DC b) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác AHB c) Chứng minh AB bình=BH.BC d)Tính BH,HC Vẽ hình giúp em luôn với ạ .Thanks
a, Áp dụng đinh lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao
AB^2 + AC^2 = BC^2
=> BC^2 = 36 + 64 = 100 => BC = 10 cm
Vì AD là tia phân giác ^A nên ta có : \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{DC}\)
mà DC = BC - BD = 10 - BD
hay \(\dfrac{6}{8}=\dfrac{BD}{10-BD}\Rightarrow BD=\dfrac{30}{7}\)cm
=> DC = 10 - BD = 10 - 30/7 = 40/7 cm
b, Xét tam giác ABC và tam giác AHB ta có :
^BAC = ^AHB = 900
^B chung
Vậy tam giác ABC ~ tam giác AHB ( g.g )
a, xét \(\Delta\) ABC vg tại A áp dụng đl Py ta go ta có
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow BC^2=100\Rightarrow\) \(BC=10\)
Ta có AD là tia pg của \(\Delta\) ABC
\(\dfrac{\Rightarrow DB}{AB}=\dfrac{DC}{AC}=\dfrac{DB+DC}{AB+AC}=\dfrac{BC}{AB+AC}\)\(=\dfrac{10}{14}=\dfrac{5}{7}\)
\(\Rightarrow DB=\dfrac{30}{7}=4,2\\ \Rightarrow DC=10-4,2=5,8\)
b, Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta HBA\)
< BAC=< BHA(=90\(^0\) )
<ABC chung
\(\Rightarrow\Delta ABC~\Delta HBA\)
c, ta có \(\Delta ABC\) ~ \(\Delta HBA\)
\(\dfrac{\Rightarrow AB}{HB}=\dfrac{BC}{AB}\Rightarrow AB^2=HB\cdot BC\)
d, ta có \(HB=AB^2:BC=3,6\)
\(\Rightarrow HC=BC-BH=10-3,6=6,4cm\)