a)\(\dfrac{313}{370}\)và \(\dfrac{314}{371}\) b) \(\dfrac{-3}{4}\)và−0,8 c)\(\dfrac{-151515}{323232}\)và \(\dfrac{3}{7}\)
Bài 2 Tính
a)\(\dfrac{4}{5}\)+\(\dfrac{2}{7}\)−\(\dfrac{7}{10}\) b)\(\dfrac{1}{12}\)−(\(\dfrac{-1}{6}\)−\(\dfrac{1}{4}\))
Bài 1: Tìm x; y ϵ \(ℤ\)
a) 2x - y\(\sqrt{6}\) = 5 + (x + 1)\(\sqrt{6}\)
b) 5x + y - (2x -1)\(\sqrt{7}\) = y\(\sqrt{7}\) + 2
Bài 2: So sánh M và N
M = \(\dfrac{\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{11}}{\dfrac{6}{4}+\dfrac{6}{5}+\dfrac{6}{7}-\dfrac{6}{11}}\)
N = \(\dfrac{\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{11}}{\dfrac{6}{2}+\dfrac{6}{5}-\dfrac{6}{7}-\dfrac{6}{11}}\)
Bài 3: Chứng minh:
\(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}< 1\)
Bài 3 :
\(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}\)
\(\dfrac{1}{2!}=\dfrac{1}{2.1}=1-\dfrac{1}{2}< 1\)
\(\dfrac{1}{3!}=\dfrac{1}{3.2.1}=1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}< 1\)
\(\dfrac{1}{4!}=\dfrac{1}{4.3.2.1}< \dfrac{1}{3!}< \dfrac{1}{2!}< 1\)
.....
\(\)\(\dfrac{1}{2023!}=\dfrac{1}{2023.2022....2.1}< \dfrac{1}{2022!}< ...< \dfrac{1}{2!}< 1\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}< 1\)
Bài 4: So sánh:
a. \(\dfrac{2}{3}\)và\(\dfrac{1}{4}\)
b. \(\dfrac{7}{10}\)và\(\dfrac{7}{8}\)
c. \(\dfrac{6}{7}\)và\(\dfrac{3}{5}\)
d. \(\dfrac{14}{21}\)và\(\dfrac{60}{72}\)
\(a:ta.c\text{ó}:BCNN:12\\ \dfrac{2}{3}=\dfrac{2\cdot4}{3\cdot4}=\dfrac{8}{12};\dfrac{1}{4}=\dfrac{1\cdot3}{4\cdot3}=\dfrac{3}{12}\\ v\text{ì }\dfrac{8}{12}< \dfrac{3}{12}n\text{ê}n\dfrac{2}{3}< \dfrac{1}{4}\\ b:ta.c\text{ó}:\\ 10=2\cdot5\\ 8=2^3\\ \Rightarrow BCNN=2^3\cdot5=8\cdot5=40\\ \dfrac{7}{10}=\dfrac{7\cdot4}{10\cdot4}=\dfrac{28}{40};\dfrac{7}{8}=\dfrac{7\cdot5}{8\cdot5}=\dfrac{35}{40}\\ v\text{ì }\dfrac{28}{40}< \dfrac{35}{40}n\text{ê}n\dfrac{7}{10}< \dfrac{7}{8}\\ c:ta.c\text{ó}:\\ 7=7;5=5\\ \Rightarrow BCNN=7\cdot5=35\\ \dfrac{6}{7}=\dfrac{6\cdot5}{7\cdot5}=\dfrac{30}{35};\dfrac{3}{5}=\dfrac{3\cdot7}{5\cdot7}=\dfrac{21}{35}\\ v\text{ì }\dfrac{30}{35}>\dfrac{21}{35}n\text{ê}n\dfrac{6}{7}>\dfrac{3}{5}\\ d:ta.c\text{ó}:\\ 21=3\cdot7\\ 72=2^3\cdot3^2\\ \Rightarrow BCNN=2^3\cdot3^2\cdot7=504\\ \dfrac{14}{21}=\dfrac{14\cdot24}{21\cdot24}=\dfrac{336}{504};\dfrac{60}{72}=\dfrac{60\cdot7}{72\cdot7}=\dfrac{420}{504}\\ v\text{ì }\dfrac{336}{504}< \dfrac{420}{504}n\text{ê}n\dfrac{14}{21}< \dfrac{60}{72}\)
So sánh các phân số sau
\(a,\dfrac{-7}{6}và\dfrac{-11}{9}\) b,\(\dfrac{5}{-7}và\dfrac{-4}{5}\)
c,\(\dfrac{-8}{7}và\dfrac{-2}{5}\) d,\(\dfrac{-2}{5}và\dfrac{1}{3}\)
a: \(\dfrac{-7}{6}=\dfrac{-7\cdot3}{6\cdot3}=\dfrac{-21}{18}\)
\(\dfrac{-11}{9}=\dfrac{-11\cdot2}{9\cdot2}=\dfrac{-22}{18}\)
mà -21>-22
nên \(-\dfrac{7}{6}>-\dfrac{11}{9}\)
b: \(\dfrac{5}{-7}=\dfrac{-5}{7}=\dfrac{-5\cdot5}{7\cdot5}=\dfrac{-25}{35}\)
\(\dfrac{-4}{5}=\dfrac{-4\cdot7}{5\cdot7}=\dfrac{-28}{35}\)
mà -25>-28
nên \(\dfrac{5}{-7}>\dfrac{-4}{5}\)
c: \(\dfrac{-8}{7}< -1\)
\(-1< -\dfrac{2}{5}\)
Do đó: \(-\dfrac{8}{7}< -\dfrac{2}{5}\)
d: \(-\dfrac{2}{5}< 0\)
\(0< \dfrac{1}{3}\)
Do đó: \(-\dfrac{2}{5}< \dfrac{1}{3}\)
Bài 1: tìm tất cả các số nguyên n để B= \(\dfrac{5}{n-3}\)là một số nguyên
Bài 2: So sánh các cặp phân số sau đây?
\(a,\dfrac{3}{-5}\)và \(\dfrac{-9}{15}\) \(b,\) \(\dfrac{4}{7}\)và \(\dfrac{-16}{28}\)
Bài 3: Rút gọn các phân số sau:
\(a,\dfrac{-72}{90}\) \(b,\dfrac{25.11}{22.35}\) \(c,\dfrac{6.9-2.17}{63.3-119}\)
1: B là số nguyên
=>n-3 thuộc {1;-1;5;-5}
=>n thuộc {4;2;8;-2}
3:
a: -72/90=-4/5
b: 25*11/22*35
\(=\dfrac{25}{35}\cdot\dfrac{11}{22}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{14}\)
c: \(\dfrac{6\cdot9-2\cdot17}{63\cdot3-119}=\dfrac{54-34}{189-119}=\dfrac{20}{70}=\dfrac{2}{7}\)
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số sau
a) \(\dfrac{1}{2}\);\(\dfrac{2}{3}\) và \(\dfrac{3}{4}\)
b) \(\dfrac{1}{3}\);\(\dfrac{2}{15}\) và \(\dfrac{4}{45}\)
c) \(\dfrac{1}{8}\);\(\dfrac{2}{3}\) và \(\dfrac{5}{2}\)
d) \(\dfrac{2}{7}\);\(\dfrac{9}{4}\) và \(\dfrac{5}{28}\)
(Các bạn ko cần viết kết luận đâu ah!)
Bài 2:
a) Hãy viết 4 và \(\dfrac{9}{4}\) thành hai phân số có mẫu số chung là 12.
b) Hãy viết \(\dfrac{5}{8}\);\(\dfrac{25}{30}\) và 2 thành các phân số có mẫu số chung là 240.
Bài 1:
a)
\(\dfrac{1}{2}=\dfrac{1\times6}{2\times6}=\dfrac{6}{12}\)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times4}{3\times4}=\dfrac{8}{12}\)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times3}{4\times3}=\dfrac{9}{12}\)
b)
\(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times15}{3\times15}=\dfrac{15}{45}\)
\(\dfrac{2}{15}=\dfrac{2\times3}{15\times3}=\dfrac{6}{45}\)
\(\dfrac{4}{45}\) (giữ nguyên)
c)
\(\dfrac{1}{8}=\dfrac{1\times3}{8\times3}=\dfrac{3}{24}\)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times8}{3\times8}=\dfrac{16}{24}\)
\(\dfrac{5}{2}=\dfrac{5\times12}{2\times12}=\dfrac{60}{24}\)
d)
\(\dfrac{2}{7}=\dfrac{2\times4}{7\times4}=\dfrac{8}{28}\)
\(\dfrac{9}{4}=\dfrac{9\times7}{4\times7}=\dfrac{63}{28}\)
\(\dfrac{5}{28}\) (giữ nguyên)
Bài 2:
a)
\(4=\dfrac{4}{1}=\dfrac{4\times12}{1\times12}=\dfrac{48}{12}\)
\(\dfrac{9}{4}=\dfrac{9\times3}{4\times3}=\dfrac{27}{12}\)
b)
\(\dfrac{5}{8}=\dfrac{5\times30}{8\times30}=\dfrac{150}{240}\)
\(\dfrac{25}{30}=\dfrac{5}{6}=\dfrac{5\times40}{6\times40}=\dfrac{200}{240}\)
\(2=\dfrac{2}{1}=\dfrac{2\times240}{1\times240}=\dfrac{480}{240}\).
Quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số:
a) \(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{5}{16}\) b) \(\dfrac{1}{3}\) và \(\dfrac{2}{9}\) c) \(\dfrac{7}{18}\) và \(\dfrac{5}{6}\)
a) \(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times4}{4\times4}=\dfrac{12}{16}\)
b) \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times3}{3\times3}=\dfrac{3}{9}\)
c) \(\dfrac{5}{6}=\dfrac{5\times3}{6\times3}=\dfrac{15}{18}\)
Bài 1. Tính
A= \(\left(8\dfrac{2}{7}-4\dfrac{2}{7}\right)-3\dfrac{4}{9}\)
B= \(\left(10\dfrac{2}{9}-6\dfrac{2}{9}\right)+2\dfrac{3}{5}\)
Bài 2. Tính
a) \(5\dfrac{1}{2}.3\dfrac{1}{4}\) b) \(6\dfrac{1}{3}:4\dfrac{2}{9}\) c) \(4\dfrac{3}{7}.2\)
`A=(8 2/7-4 2/7)-3 4/9`
`=8+2/7-4-2/7-3-4/9`
`=4-3-4/9`
`=1-4/9=5/9`
`B=(10 2/9-6 2/9)+2 3/5`
`=10+2/9-6-2/9+2+3/5`
`=4+2+3/5`
`=6+3/5=33/5`
Bài 2:
`a)5 1/2*3 1/4`
`=11/2*13/4`
`=143/8`
`b)6 1/3:4 2/9`
`=19/3:38/9`
`=19/3*9/38=3/2`
`c)4 3/7*2`
`=31/7*2`
`=62/7`
Bài 1:
\(A=\left(8\dfrac{2}{7}-4\dfrac{2}{7}\right)-3\dfrac{4}{9}\)
\(A=\left(\dfrac{58}{7}-\dfrac{30}{7}\right)-\dfrac{31}{9}\)
\(A=4-\dfrac{31}{9}\)
\(A=\dfrac{5}{9}\)
\(B=\left(10\dfrac{2}{9}-6\dfrac{2}{9}\right)+2\dfrac{3}{5}\)
\(B=\left(\dfrac{92}{9}-\dfrac{56}{9}\right)+\dfrac{13}{5}\)
\(B=4+\dfrac{13}{5}\)
\(B=\dfrac{33}{5}\)
Bài 2:
a) \(5\dfrac{1}{2}.3\dfrac{1}{4}=\dfrac{11}{2}.\dfrac{13}{4}=\dfrac{11.13}{2.4}=\dfrac{143}{8}\)
b) \(6\dfrac{1}{3}:4\dfrac{2}{9}=\dfrac{19}{3}:\dfrac{38}{9}=\dfrac{19}{3}.\dfrac{9}{38}=\dfrac{3}{2}\)
c) \(4\dfrac{3}{7}.2=\dfrac{31}{7}.2=\dfrac{31.2}{7}=\dfrac{62}{7}\)
bài 1 :
a) \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{8}=\) b)\(\dfrac{7}{6}-\dfrac{2}{3}=\) c)\(\dfrac{5}{9}\times6\) d)\(\dfrac{8}{5}:\dfrac{4}{7}=\)
bài 2:
a) \(\dfrac{4}{5}+\) x =\(\dfrac{5}{6}\) b)x : \(\dfrac{7}{10}=5\)
bài 3 : hai xe ô tô chở được tất cả 16 tấn 8 tạ hàng . Xe ô tô thứ nhất chở được nhiều hơn xe ô tô thứ hai 2 tấn 6 tạ hàng . Hỏi mỗi xe chở được bao nhiêu tạ hàng
bài 4 :
145 \(\times\) 69 + 22 x 145 +145 x 8 + 145 =
bài 1
a)\(=\dfrac{16}{40}+\dfrac{15}{40}=\dfrac{31}{40}\)
b)\(=\dfrac{7}{6}-\dfrac{4}{6}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)
c)\(=\dfrac{30}{9}=\dfrac{10}{3}\)
d)\(=\dfrac{8}{5}\times\dfrac{7}{4}=\dfrac{56}{20}=\dfrac{14}{5}\)
bài 2
a)\(x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{25}{30}-\dfrac{24}{30}=\dfrac{1}{30}\)
b)\(x=5\times\dfrac{10}{7}=\dfrac{50}{7}\)
bài 4 :
145 ×× 69 + 22 x 145 +145 x 8 + 145
\(=145\times\left(69+22+8+1\right)=145\times100=14500\)
bài 1:
a, \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{8}=\dfrac{16}{40}+\dfrac{15}{40}=\dfrac{31}{40}\)
b,\(\dfrac{7}{6}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{7}{6}-\dfrac{4}{6}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)
c,\(\dfrac{5}{9}x6=\dfrac{5}{9}x\dfrac{6}{1}=\dfrac{30}{9}\)
d,\(\dfrac{8}{5}:\dfrac{4}{7}=\dfrac{8}{5}x\dfrac{7}{4}=\dfrac{14}{5}\)
bài 2 :
\(a,\dfrac{4}{5}+x=\dfrac{5}{6}\)
\(x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{4}{5}\)
\(x=\dfrac{1}{30}\)
b, \(x:\dfrac{7}{10}=5\)
\(x\) \(=5x\dfrac{7}{10}\)
\(x\) \(=\dfrac{35}{10}\)
bài 3 :
đổi :16 tấn 8 tạ = 168 tạ
2 tấn 6 tạ = 26 tạ
xe ô tô thứ nhất chở số tạ hàng là:
( 168 + 26 ) : 2= 97 ( tạ)
xe ô tô thứ hai chở số tạ hàng là:
97 - 26 = 71 ( tạ)
đáp số :xe ô tô thứ nhất : 97 tạ thóc
xe ô tô thứ hai : 71 tạ thóc
a) So sánh hai phân số:
\(\dfrac{6}{11}\) và \(\dfrac{8}{11}\) \(\dfrac{13}{8}\) và \(\dfrac{8}{8}\) \(\dfrac{7}{24}\) và \(\dfrac{1}{6}\) \(\dfrac{3}{2}\) và \(\dfrac{5}{4}\)
b) Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
\(\dfrac{1}{4},\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{5}{8}\) \(\dfrac{2}{3},\dfrac{2}{9}\) và \(\dfrac{5}{9}\)
a)
b)
+) Quy đồng mẫu số ba phân số $\frac{1}{4};\frac{3}{4};\frac{5}{8}$
$\frac{1}{4} = \frac{{1 \times 2}}{{4 \times 2}} = \frac{2}{8}$
$\frac{3}{4} = \frac{{3 \times 2}}{{4 \times 2}} = \frac{6}{8}$ ; Giữ nguyên phân số $\frac{5}{8}$
Vì $\frac{2}{8} < \frac{5}{8} < \frac{6}{8}$ nên $\frac{1}{4} < \frac{5}{8} < \frac{3}{4}$
Vậy các phân số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: $\frac{1}{4};\,\,\frac{5}{8};\,\,\frac{3}{4}$
+) Quy đồng mẫu số ba phân số $\frac{2}{3};\,\,\frac{2}{9};\,\,\frac{5}{9}$
$\frac{2}{3} = \frac{{2 \times 3}}{{3 \times 3}} = \frac{6}{9}$ ; Giữ nguyên phân số $\frac{2}{9}$; $\frac{5}{9}$
Vì $\frac{2}{9} < \frac{5}{9} < \frac{6}{9}$ nên $\frac{2}{9} < \frac{5}{9} < \frac{2}{3}$
Vậy các phân số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là $\frac{2}{9};\,\,\frac{5}{9};\,\,\frac{2}{3}$
bài 1: Tính
a) \(\dfrac{-5}{7}\) . \(\dfrac{2}{11}\) + \(\dfrac{-5}{7}\) . \(\dfrac{9}{11}\) + 1\(\dfrac{5}{7}\)
b) \(\dfrac{-3}{14}\) +\(\dfrac{5}{8}\) -\(\dfrac{1}{2}\)
c) ( \(\dfrac{1}{4}\) +\(\dfrac{-5}{13}\))+( \(\dfrac{2}{11}\) + \(\dfrac{-8}{13}\) + \(\dfrac{3}{4}\) )
d) ( \(\dfrac{21}{31}\) + \(\dfrac{-16}{7}\) )+( \(\dfrac{44}{53}\) +\(\dfrac{10}{31}\) )+\(\dfrac{9}{53}\)
e) \(\dfrac{1}{9}\) - \(\dfrac{5}{6}\) -4
___________
\(\dfrac{7}{12}\) - \(\dfrac{1}{36}\) -10
giúp em
a: =-5/7(2/11+9/11)+12/7
=12/7-5/7
=7/7=1
b: \(=\dfrac{-12}{56}+\dfrac{35}{56}-\dfrac{28}{56}=\dfrac{-5}{56}\)
c: \(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{5}{13}+\dfrac{2}{11}-\dfrac{8}{13}+\dfrac{3}{4}\)
=1-1+2/11
=2/11
d: \(=\dfrac{21}{31}+\dfrac{-16}{7}+\dfrac{44}{53}+\dfrac{10}{31}+\dfrac{9}{53}\)
=1+1-16/7
=-2/7
e: \(=\dfrac{\dfrac{4}{36}-\dfrac{30}{36}-\dfrac{144}{36}}{\dfrac{21}{36}-\dfrac{1}{36}-\dfrac{360}{36}}=\dfrac{-160}{-340}=\dfrac{8}{17}\)