Những câu hỏi liên quan
ko có gì cả
Xem chi tiết
Đặng Yến Ngọc
6 tháng 1 2019 lúc 20:19

trả lời

có thể cũng là lạnh lùng

hoặc người ta nói là vô cảm

đôi lúc ai nặng lời sẽ nói vô giáo dục vì ko có cảm xúc j cả

Bình luận (0)
DINH QUOC KHANH
6 tháng 1 2019 lúc 20:20

đáng sợ

lớp mình con gái đi qua là sợ học võ đai đen cả

Bình luận (0)
Duong Thanh Minh
6 tháng 1 2019 lúc 20:23

yêu(thương thầm nhớ trộm)
đơ như tượng khi ở trước mặt con gái là vì sắc đẹp
vô cảm
không có cảm xúc gì với người con gái đang ở trước mặt bạn
 

Bình luận (0)
ko có gì cả
Xem chi tiết
Song Ngư (๖ۣۜO๖ۣۜX๖ۣۜA)
6 tháng 1 2019 lúc 20:16

1. lạnh lùng

2. vô tâm

Thế hả bạn?

Nếu sai bạn cho mk bt câu tl nhé!!! ^.^

Bình luận (0)
~ Gril ~ ^_^
6 tháng 1 2019 lúc 20:17

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
~ Gril ~ ^_^
6 tháng 1 2019 lúc 20:18

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 1 lúc 3:12

- Theo em, khi đi đến một xứ sở khác, tiếp xúc với một nền văn hóa khác, người ta thường có phản ứng tò mò, muốn tìm hiểu và khám phá xứ sở mới.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Inuyasha Tomoe
4 tháng 3 2019 lúc 21:00

công lý ở đâu???

Bình luận (0)
Đặng Thị Minh Khuê
4 tháng 3 2019 lúc 21:02

công lí bay rồi

Bình luận (0)
�_�
4 tháng 3 2019 lúc 21:03

công lý ở dưới địa ngục😂 😂

Bình luận (0)
Uất Ngụy Thiên Di-Ice
Xem chi tiết
phongth04a ha
11 tháng 6 2018 lúc 8:21

Theo mình nghĩ thì là:  :))

Bà béo đi qua ông ăn xin bảo lợn=> bà béo ăn thịt lợn

1 Đàn ông đi qua ông ăn xin bảo người => người đàn ông này ăn thịt người

Người khác đi qua ông ăn xin bảo trẻ em => người này ăn thịt trẻ em

Đến lượt tôi thì ông bảo rau vì vừa nãy ăn món salad

Chúc bạn Hk tốt!!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Nam
7 tháng 12 2023 lúc 21:41

vì một người ăn thịt người một người ăn thịt trẻ con

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
31 tháng 7 2019 lúc 11:40

Đáp án C

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
16 tháng 12 2017 lúc 17:21

Đáp án C

Bình luận (0)
bê trần
Xem chi tiết
Linh Phương
29 tháng 10 2016 lúc 20:03

bài j bạn????????????????????????????

Bình luận (4)
Phan Ngọc Cẩm Tú
29 tháng 10 2016 lúc 19:48

Câu 1. - Lí do để bài thơ ra đời là một nghịch lí ngậm ngùi bị gọi là khách ngay trên chính quê hương mình trong ngày đầu tiên trở về. - Khác với Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch ở xa quê nhớ quê nên mới viết về quê. Câu 2. - Nhận xét: + Phép đối này được thực hiện trong cùng một câu (tiếu đối). + Đối nhưng không cân về chữ, vì đây là thơ thất ngôn. + Nhưng chỉnh đối về mặt từ loại, cú pháp, ý và lời. - Tác dụng của phép đối. Thiếu tiểu li gia > < lão đại hồi Rời nhà lúc trẻ < - > già mới về Thiểu tiểu đối với lão; li gia đối với đại hồi. Hai quãng đời đối lập nhau của đời người. Hai hành động trái ngược nhau trẻ ra đi, già quay về = > thể hiện tấm lòng luôn hướng về quê của con người đã gần đi hết cuộc đời mình, “Cáo chết quay đầu về núi – Chim mỏi bay về rừng cũ”. Hương âm vô cả > < mấn mao tổi Giọng quê không đổi < - > tóc mai đội Sự đối lập giữa cái thay đổi: tóc mai rụng đi do tuổi già và cái không thay đổi: giọng nói của quê hương vẫn còn nguyên sau cả nửa thế kỉ = > hồn quê hương, tình quê hương sống mãi trong lòng thi nhân. Câu 3. Hướng dẫn. Phương thức biểu đạt Tự sự Miêu tả Biểu cảm Biểu cảm qua tự sự Biểu cảm qua miêu tả Câu 1 X X X Câu 2 X X Câu 1: Phương thức biểu đạt là biểu cảm qua tự sự. Câu 2: Phương thức biểu đạt là biểu cảm qua miêu tả. Câu 4. Sự khác nhau về giọng điệu biểu đạt ở hai câu trên và hai câu dưới: - Hai câu trên: “Trẻ đi, già trở lại nhà Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu” Giọng điệu miêu tả, tự sự và thoáng chút ngậm ngùi, tâm sự của người con xa quê lâu ngày nay mới được trở về. - Hai câu dưới: “Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi? Giọng điệu hóm hỉnh, bi hài: + Sự ngây thơ, hồn nhiên của trẻ thơ. + Hoàn cảnh trớ trêu, bị gọi là khách ngay trên quê nhà. + Cảm giác bơ vơ, lạc lọng khi trở về quê không còn người thân thích, quen biết, nỗi ngậm ngùi đau xót. + Câu hỏi hồn nhiên của các em nhỏ làm cho tác giả vừa vui, vừa buồn.

Bình luận (0)
Trần Thị Mai Chi
9 tháng 11 2016 lúc 13:27

phân tích sơ đồ chậu bài Thạch Sanh

 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Người Già
8 tháng 1 lúc 15:41

Ở phần thân bài, người viết đã biểu lộ những cảm xúc: 

- Không ưa bạn vì mặt bạn hơi nghiêm nghị, đăm chiêu.

- Quý mến khi nhiều sự việc xảy ra.

- Quý trọng hơn khi được giúp đỡ trong học tập. 

Để làm rõ những cảm xúc ấy, người viết đã sử dụng những phương thức biểu đạt: biểu cảm, tự sự, miêu tả.

Bình luận (0)