Cho đoạn thơ sau rồi viết 1 đoạn văn tả ngoại hình của Lượm:
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng.
Giúp mk nha.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng”
Em hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu phân tích hai khổ thơ trên để làm rõ hình ảnh vui tươi, hồn nhiên, đáng yêu của nhân vật, trong đoạn văn có sử dụng 1 câu trần thuật đơn có từ “là” và 1 phó từ. (Gạch chân và chỉ rõ)
Em tham khảo :
Những khổ thơ đầu bài thơ “Lượm” đã cho em nhiều cảm nhận về Lượm, chú bé liên lạc ngày đầu kháng chiến chống Pháp. Lượm và nhà thơ gặp gỡ rất tình cờ, ngắn ngủi nhưng hình ảnh của Lượm đã in đậm trong tâm trí nhà thơ. Lượm là một chú bé nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn nhiên, đáng yêu. Các từ láy được sử dụng liên tiếp: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh rất giàu sức gời hình, thể hiện nổi bật vẻ đẹp hồn nhiên, đáng yêu, nhanh nhẹn của Lượm. Lượm còn rất hồn nhiên, tinh nghịch, vui tươi: “Ca lô đội lệch, Mồm huýt sáo vang”. Hình ảnh so sánh Lượm như con chim chích đã cho ta thấy rõ sự nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, nhí nhảnh, đáng yêu của Lượm. Lượm thật hăng hái, say mê, yêu thích công việc kháng chiến, thích ở đồn Mang Cá hơn ở nhà khiến ta cảm phục Lượm. Lượm thật đáng yêu, luôn tươi cười, vui vẻ, hồn nhiên. Tác giả vô cùng yêu mến, ngợi ca về Lượm. Em cũng rất yêu quý, khâm phục, ngợi ca và ấn tượng về Lượm.
Phó từ : đã, rất
Câu trần thuật đơn có từ "là": Lượm là một chú bé nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn nhiên, đáng yêu.
Đọc đoạn thơ sau:
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
Nêu tác dụng của phép so sánh trong đoạn thơ.
Tham khảo nha!
Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh.
Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tung tăng tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.
Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả: Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta…
nêu thông điệp đoạn văn sau:
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh. Nhà thơ đã so sách chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con chim chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.
Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ : Mặc dù đã hy sinh nhưng hình ảnh Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng
1/ Bài tập 1: Đọc đoạn thơ sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...’’.
a/ Các từ “loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh” thuộc loại từ nào?
b/ Giải nghĩa từ “loắt choắt”? Cho biết từ đó được giải nghĩa theo cách nào?
c/ Hãy phân tích cấu tạo của phép so sánh được dùng trong đoạn thơ trên? Cho biết vì sao tác giả lại so sánh như vậy?
d/ Từ đoạn thơ trên, hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) trình bày cảm nhận của em về chú bé liên lạc Lượm?
tham khảo nhé!!!
a/ Các từ “loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh” thuộc loại Tính từ.
b/ Loắt choắt: Một thân hình nhỏ bé.
Loắt choắt ở đây được hiểu theo nghĩa gốc.
c/ Đoạn thơ trên đã được tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh. Ở đây, tác giả đã so sánh chú bé Lượm như một chú chim chích. Việc so sánh Lượm với chim chích giúp cho hình dáng và hoạt động của chú bé Lượm trở nên hoạt bát, nhanh nhẹn, sinh động hơn.
d/ Chú bé Lượm là một người rất dũng cảm, tuy còn rất trẻ nhưng Lượm đã tham gia liên lạc kháng chiến chống thực dân Pháp. Không những thế, Lượm còn rất yêu đời và lạc quan, không có vẻ gì là sợ hãi hay chùn bước quay về. Dù cuộc đời của Lượm ngắn ngủi và đầy tiếc nuối nhưng chú bé ấy vẫn rất tự hào. Lượm chiến đấu để góp phần chiến thắng cho Tổ quốc thân yêu, cho chiến thắng vẻ vang của nước nhà. Sự anh dũng, quả cảm, hồn nhiên và nhí nhảnh của Lượm đã tô đậm cuộc đời của cậu trở nên tươi đẹp và ngây thơ, một vẻ đẹp kiếp phù du đời người.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huyết sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng
Từ 2 khổ thơ trên, em hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 8 đến 10 dòng cảm nhận của em về nhân vật được nói đến trong 2 khổ thơ đó.
GIÚP MÌNH VỚI, SÁNG MAI MÌNH THI RỒI!
chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.
Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh.
Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.
Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.
Em hãy viết bài văn cảm nhận về đoạn thơ sau:
Chú bé loắt choắt
(Trích Lượm – Tố Hữu)
chú bé loắt choắt
cái xắc xinh xinh
cái chân thoăn thoắt
cái đầu nghênh nghênh
ca lô đội lệch
mồm huýt sáo vang
như con chim chích
nhảy trên đường vàng...
Trong đoạn thơ , tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nào, chép lại câu sử dụng biện pháp nghệ thuật ấy và nêu tác dụng,theo kiểu gợi hình,gợi cảm
mk đang cần gấp,làm ơn giúp mk
Tham khảo nha em:
Các từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.
Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh.
Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.
Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.
Cái xắc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh
➩ Điệp ngữ. Tác dụng: Nhấn mạnh dáng vẻ hoạt bát, năng động của chú bé Lượm
Mồm huýt sáo vang,
Như con chim chích,
➩ So sánh (ngang bằng). Tác dụng: Làm nổi bật vẻ hồn nhiên, trong sáng, thơ ngây của chú bé liên lạc.
chú bé loắt choắt
cái xắc xinh xinh
cái chân thoăn thoắt
cái đầu nghênh nghênh
ca lô đội lệch
mồm huýt sáo vang
như con chim chích
nhảy trên đường vàng...
Trong đoạn thơ , tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nào, chép lại câu sử dụng biện pháp nghệ thuật ấy và nêu tác dụng
Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh
như con chim chích ,
Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh.
Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.
Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.
những biện pháp tu từ hiện lên hình ảnh Lượm trong lần gặp gỡ đầu tiên:
+ Hình dáng: bé loắt choắt
+ Trang phục: cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch
+ Cử chỉ: nhanh nhẹn, hồn nhiên, yêu đời (thoăn thoắt, nghênh nghênh, huýt sáo vang, nhảy trên đường vàng…)
+ Lời nói: tự nhiên, chân thật (Cháu đi liên lạc…Thích hơn ở nhà)
⇒ Từ láy cùng phép so sánh gợi lên hình ảnh chú bé liên lạc nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn nhiên.
Trình bày cảm nhận : Đối với lứa tuổi học sinh chúng ta thì chắc hẳn không ai không biết đến bà thơ Lượm do Tố Hữu – nhà thơ cách mạng biểu của Việt Nam sáng tác. Bài thơ đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc hình ảnh Lượm, một cậu bé thiếu nhi hy sinh vì nhiệm vụ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Cậu bé dường như rất vui thích và rất tự hào khi mình đã được phục vụ kháng chiến khi chỉ là một cậu bé rất nhỏ. Chẳng thế mà nhìn cậu lúc này xem cậu đi thoăn thoắt cái đầu cậu lại nghênh nghênh với chiếc mũ ca nô đặc trưng của các chiến sĩ liên lạc nhưng lại được chú đội lệch sang hắn một bên thể hiện Lượm là một cậu bé rất tinh nghịch và rất trẻ trung, yêu đời cứ như một chú chim nhỏ vô tư. Đến những câu thơ cuối, vẫn hình ảnh vô tư hồn nhiên ấy, nhưng Lượm lại hiện lên như những người chiến sĩ giải phóng quân thực thụ, dù mưa bom bão đạn xung quanh, cái chết rình rập nhưng cậu bé không hề sợ hãi. Trước nhu cầu truyền thông tin “thượng khẩn”, lòng yêu tổ quốc giúp cậu vượt lên mọi nỗi lo sợ, kể cả an toàn mạng sống “Sợ chi hiểm nghèo”. Lượm-một anh hùng nhỏ tuổi đã hi sinh anh dũng khi đang làm nhiệm vụ trong cảnh mưa bom bão đạn, cậu đã hi sinh trên đất mẹ quê hương – 1 sự hi sinh thiêng liêng cao cả, một tấm gương sáng mà thế hệ chúng ta phải noi theo.Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên vàng.
a) Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b) Văn bản ấy thuộc thể loại gì? Nêu hoàn cảnh sáng tác?
c) Hãy chỉ ra các từ láy có trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng trong việc miêu tả nhân vật?
a) đoạn thơ trên trích trong văn bản " Lượm "
b) văn bản thuộc thể thơ 4 chữ
hoàn cảnh sáng tác : bài thơ đc Tố Hữu sáng tác vào năm 1949, trog thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.
c) các từ láy : loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh. * mk ko giỏi về từ láy lắm nên sai mog pạn thông cảm '-' *
tác dụng trog việc miêu tả nhân vật : một chú bé hồn nhiên, trong sáng, vui tươi, đáng yêu, tham gia công tác kháng chiến
a) Đoạn thơ trích từ văn bản Lượm, tác giả là Tô Hoài
b) Văn bản thuộc thể loại 4 chữ, hoàn cảnh sáng tác là năm 1949 trong thời kì kháng chiến chống thực dân pháp
c) Từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh
Tác dụng góp phần khắc họa hình ảnh chú bé Lượm - một em bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia công tác kháng chiến thật đáng mến, đáng yêu.
a) Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ "Lượm" của nhà thơ Tố Hữu
b) Văn bản ấy thuộc thể loại Thơ (thơ có yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm). Hoàn cảnh sáng tác là năm 1949, thời kì kháng chiến chống Pháp.
c) Cái từ láy: thoăn thoắt, xinh xinh, loắt choắt, nghênh nghênh. Miêu tả một cậu bé Lượm tinh nghịch, hồn nhiên, yêu đời, niềm đam mê làm nhiệm vụ cách mạng kháng chiến.