Bài 1.Tính: a.√(2+√3) b.√(6-√35) Bài 2.Giải phương trình : a. √(4x-4)+3√x-1/9=15 b.√(4x+12)+√(x+3)-1/3×√(9x+27)=4 Cảm ơn mn!!!
Bài 2: Giải phương trình. a, 6. căn x-1 - 1/3 . căn 9x-9 + 7/2 . căn 4x-4 = 24. b, 1/2. căn 4x+8 - 2.căn x+2 - 3/7. căn 49x+48 = -8
a) \(6\sqrt{x-1}-\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{9x-9}+\dfrac{7}{2}\sqrt{4x-4}=24\) (ĐK: \(x\ge1\))
\(\Leftrightarrow6\sqrt{x-1}-\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{9\left(x-1\right)}+\dfrac{7}{2}\sqrt{4\left(x-1\right)}=24\)
\(\Leftrightarrow6\sqrt{x-1}-\dfrac{1}{3}\cdot3\sqrt{x-1}+\dfrac{7}{2}\cdot2\sqrt{x-1}=24\)
\(\Leftrightarrow6\sqrt{x-1}-\sqrt{x-1}+7\sqrt{x-1}=24\)
\(\Leftrightarrow12\sqrt{x-1}=24\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=\dfrac{24}{12}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=2\)
\(\Leftrightarrow x-1=4\)
\(\Leftrightarrow x=4+1\)
\(\Leftrightarrow x=5\left(tm\right)\)
b) \(\dfrac{1}{2}\sqrt{4x+8}-2\sqrt{x+2}-\dfrac{3}{7}\sqrt{49x+98}=-8\) (ĐK: \(x\ge-2\))
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{x+2}-2\sqrt{x+2}-\dfrac{3}{7}\cdot7\sqrt{x+2}=-8\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}-2\sqrt{x+2}-3\sqrt{x+2}=-8\)
\(\Leftrightarrow-4\sqrt{x+2}=-8\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=\dfrac{-8}{-4}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=2\)
\(\Leftrightarrow x+2=4\)
\(\Leftrightarrow x=4-2\)
\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)
Bài 1:giải các phưng trình chứa ẳn ở mẫu sau;
a)4x-5/x-1=2+x/x-1 b)x-1/x-2-3+x=1/x-2 c)1+1/2+x=12/x^3+8 d02/x^2-9+x/x-3=1-3/x+3
Bài 2:giải các phương trình sau
a)4x/x^3+4x+3-1=6(1/x+3-1/2x+2) b)3/ 4(x-5)+15/50-2x^2=7/ 6x+30
Bài 1 :
\(\frac{4x-5}{x-1}=\frac{2+x}{x-1}\)ĐK : x \(\ne\)1
\(\Leftrightarrow\frac{4x-5}{x-1}-\frac{2-x}{x-1}=0\Leftrightarrow\frac{4x-5-2+x}{x-1}=0\)
\(\Rightarrow5x-7=0\Leftrightarrow x=\frac{7}{5}\)( tmđk )
Vậy tập nghiệm của phuwong trình là S= { 7/5 }
b, \(\frac{x-1}{x-2}-3+x=\frac{1}{x-2}\)ĐK : x \(\ne\)2
\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x-2}-\left(3-x\right)=\frac{1}{x-2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x-2}-\frac{\left(3-x\right)\left(x-2\right)}{x-2}=\frac{1}{x-2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-1-3x+6+x^2-2x-1}{x-2}=0\)
\(\Rightarrow x^2-4x+4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)( ktmđkxđ )
Vậy phương trình vô nghiệm
c, \(1+\frac{1}{2+x}=\frac{12}{x^3+8}\)ĐK : x \(\ne\)-2
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)+x^2-2x+4-12}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=0\)
\(\Rightarrow x^3+8+x^2-2x+4-12=0\)
\(\Leftrightarrow x^3+x^2-2x=0\Leftrightarrow x\left(x^2+x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=1;x=-2\left(ktm\right)\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 0 ; 1 }
d, đưa về dạng hđt
Bài 2 : làm tương tự, chỉ khác ở chỗ mẫu số phức tạp hơn tí thôi
Bài 1: Giải phương trình:
a, \(\dfrac{3}{4}\sqrt{4x}-\sqrt{4x}+5=\dfrac{1}{4}\sqrt{4x}\)
b,\(\sqrt{3-x}-\sqrt{27-9x}+1,25\sqrt{48-16x}=6\)
Bài 2: Cho biểu thức:
P=\(\left(\dfrac{2}{\sqrt{1+a}}+\sqrt{1-a}\right):\left(\dfrac{2}{1-a^2}+1\right)\) (với a\(\ge\)0; a\(\ne\)1)
a, Rút gọn P
b, Tính giá trị của P với a=\(\dfrac{24}{49}\)
c, Tìm a để P=2
Tôi cần gấp hai bài này vào chiều ngày 9 tháng 8 nên mong mọi người giúp đỡ ạ
a) ĐK: \(x\ge0\)
PT \(\Leftrightarrow\sqrt{4x}\left(\dfrac{3}{4}-1-\dfrac{1}{4}\right)+5=0\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}.\left(-\dfrac{1}{2}\right)+5=0\)
\(\Leftrightarrow x=25\) (thỏa)
Vậy \(x=25\)
b) Đk: \(x\le3\)
PT \(\Leftrightarrow\sqrt{3-x}-\sqrt{9\left(3-x\right)}+\dfrac{5}{4}\sqrt{16\left(3-x\right)}=6\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3-x}\left(1-\sqrt{9}+\dfrac{5}{4}.\sqrt{16}\right)=6\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3-x}=2\Leftrightarrow x=-1\) (thỏa)
Vậy \(x=-1\)
2:
a:
Sửa đề: \(P=\left(\dfrac{2}{\sqrt{1+a}}+\sqrt{1-a}\right):\left(\dfrac{2}{\sqrt{1-a^2}}+1\right)\)
\(P=\dfrac{2+\sqrt{\left(1-a\right)\left(1+a\right)}}{\sqrt{1+a}}:\dfrac{2+\sqrt{1-a^2}}{\sqrt{1-a^2}}\)
\(=\dfrac{2+\sqrt{1-a^2}}{\sqrt{1+a}}\cdot\dfrac{\sqrt{1-a^2}}{2+\sqrt{1-a^2}}=\sqrt{\dfrac{1-a^2}{1+a}}\)
\(=\sqrt{1-a}\)
b: Khi a=24/49 thì \(P=\sqrt{1-\dfrac{24}{49}}=\sqrt{\dfrac{25}{49}}=\dfrac{5}{7}\)
c: P=2
=>1-a=4
=>a=-3
1a (đkxđ:\(x\ge0\)) \(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{2}.\sqrt{4x}+5=0\) \(\Leftrightarrow\sqrt{4x}=10\) \(\Leftrightarrow x=25\) (t/m)
b (đkxđ:\(x\le3\) ) \(\Leftrightarrow\sqrt{3-x}\left(1-3+1,25.4\right)=6\) \(\Leftrightarrow\sqrt{3-x}=2\) \(\Leftrightarrow x=-1\) (t/m)
Bài 1 Rút gọn
a/ √9 - √17 x √ 9 + √17 ( √ chỗ số 9 kéo dài ra 17 )
b/ 2√2 ( √3 - 2 ) + ( 1 + 2√2 ) ^2 + 2√6
Bài 2 Giải phương trình sau :
a/ √4x + 20 - 3√ 5 + x + 4/3 √9x + 45 ( kéo dài √ ) = 6
b/ √25x - 25 - 15/2√x-1/9 = 6 + √x-1 (kéo dài √ )
Bài 3 So sánh
√2014 + √2016 với 2√2005
Bàil: Giải phương trình sau a) 2x - 3 = 3 - x b) 7x - 4 = 3x + 12 c) 3x - 6 + x = 9 - x d) 10x - 12 - 3x = 6 + x Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 4x + 6 <= 2x - 2 b) 3x + 15 < 0 c) 3x - 3 > x + 5 d) x - 4 > - 2x + 5 Bài3: a) Một người đi xe máy từ 4 đến B với vận tốc 25km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h, nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính AB ? b) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/h. Sau đó quay về từ B về A với vận tốc 12 km/h. Cả đi lẫn về hết 4 giờ 30 phút. Tính quãng đường 4B Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A với AB = 3cm AC= 4cm vẽ đường cao AE. a) Chứng minh rằng AABC đồng dạng với AEBA. b) Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại F. Tính BF Bài 5: Cho tam giác ABC có AC = 8cm, AC = 16cm Gọi D và E là hai điểm lần lượt trên cạnh AB và AC sao cho BD = 2cm CE = 13cm Chứng minh rằng a. AAEB AADC b. AED= ABC, cho DE = 5cm Tính BC? C. AE AC AD AB
1:
a: =>3x=6
=>x=2
b: =>4x=16
=>x=4
c: =>4x-6=9-x
=>5x=15
=>x=3
d: =>7x-12=x+6
=>6x=18
=>x=3
2:
a: =>2x<=-8
=>x<=-4
b: =>x+5<0
=>x<-5
c: =>2x>8
=>x>4
Giải phương trình
\(a.\dfrac{3}{4}\sqrt{4x}-\sqrt{4x}+5=\dfrac{1}{4}\sqrt{4x}\)
\(b.\sqrt{3-x}-\sqrt{27-9x}+1,25.\sqrt{48-16x}=6\)
\(c.\dfrac{5\sqrt{x}-2}{8\sqrt{x}+2,5}=\dfrac{2}{7}\)
\(d.\sqrt{9x^2+12x+4}=4\)
d. \(\sqrt{9x^2+12x+4}=4\)
<=> \(\sqrt{\left(3x+2\right)^2}=4\)
<=> \(|3x+2|=4\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}3x+2=4\\3x+2=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=2\\3x=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)
c: Ta có: \(\dfrac{5\sqrt{x}-2}{8\sqrt{x}+2.5}=\dfrac{2}{7}\)
\(\Leftrightarrow35\sqrt{x}-14=16\sqrt{x}+5\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Bài 1. Giải các phương trình sau :
a) 7x - 35 = 0 b) 4x - x - 18 = 0
c) x - 6 = 8 - x d) 48 - 5x = 39 - 2x
Bài 2. Giải các phương trình sau :
a) 5x - 8 = 4x - 5 b) 4 - (x - 5) = 5(x - 3x)
c) 32 - 4(0,5y - 5) = 3y + 2 d) 2,5(y - 1) = 2,5y
Bài 3. Giải các phương trình sau :
a) \(\frac{3x-7}{5}=\frac{2x-1}{3}\)
b) \(\frac{4x-7}{12}- x=\frac{3x}{8}\)
Bài 4. Giải các phương trình sau :
a) \(\frac{5x-8}{3}=\frac{1-3x}{2}\)
b) \(\frac{x-5}{6}-\frac{x-9}{4}=\frac{5x-3}{8}+2\)
Bài 5. Giải các phương trình sau :
a) 6(x - 7) = 5(x + 2) + x b) 5x - 8 = 2(x - 4) + 3
a) 7x - 35 = 0
<=> 7x = 0 + 35
<=> 7x = 35
<=> x = 5
b) 4x - x - 18 = 0
<=> 3x - 18 = 0
<=> 3x = 0 + 18
<=> 3x = 18
<=> x = 5
c) x - 6 = 8 - x
<=> x - 6 + x = 8
<=> 2x - 6 = 8
<=> 2x = 8 + 6
<=> 2x = 14
<=> x = 7
d) 48 - 5x = 39 - 2x
<=> 48 - 5x + 2x = 39
<=> 48 - 3x = 39
<=> -3x = 39 - 48
<=> -3x = -9
<=> x = 3
có bị viết nhầm thì thông cảm nha!
la`thu'hai nga`y 19 nhe
GIÚP VỚI MN ƠI!!
Bài 1:Tìm x biết:
a)\(\sqrt{x^2-4}-\sqrt{x-2}=0\)
b)\(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}}=4-\sqrt{x}-\sqrt{y}\)
Bài 2: Giải phương trình:
a) \(\sqrt[2]{\frac{x-1}{4}-3}=\sqrt[2]{\frac{4x-4}{9}}-\frac{1}{3}\)
b)\(\sqrt{4x-20}+3\sqrt{\frac{x-5}{9}}-\frac{1}{3}\sqrt{9x-45}=4\)
1.a) \(\sqrt{x^2-4}-\sqrt{x-2}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\sqrt{x-2}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}.\sqrt{x+2}-\sqrt{x-2}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}.\left(\sqrt{x+2}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-2}=0\\\sqrt{x+2}-1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\\sqrt{x+2}=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x+2=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy x=2 hoặc x=-1
tìm x biết
a) 4(x^3+3x^2+15x +11) = (x^2+5x-12)^2
b) (x^2+x+2)^3-9x+1)^3 = x^6+1
c) (x^2-4x+11)(x^4-8x^2+21)=35
Mn giúp em bài này với ạ
Giải phương trình và bất phương trình:
a) \(\sqrt{4x-12}-\sqrt{9x-27}+\sqrt{\dfrac{25x-75}{4}-3=0}\)
b) \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\) ≤ \(\dfrac{-3}{4}\)
c) \(\sqrt{9x-45}-14\sqrt{\dfrac{x-5}{49}}+\dfrac{1}{4}\sqrt{4x-20}=3\)
a: ĐKXĐ: x>=3
Sửa đề: \(\sqrt{4x-12}-\sqrt{9x-27}+\sqrt{\dfrac{25x-75}{4}}-3=0\)
=>\(2\sqrt{x-3}-3\sqrt{x-3}+\dfrac{5}{2}\sqrt{x-3}-3=0\)
=>\(\dfrac{3}{2}\sqrt{x-3}=3\)
=>\(\sqrt{x-3}=2\)
=>x-3=4
=>x=7(nhận)
b: ĐKXĐ: x>=0
\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}< =-\dfrac{3}{4}\)
=>\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{3}{4}< =0\)
=>\(\dfrac{4\sqrt{x}-8+3\sqrt{x}+3}{4\left(\sqrt{x}+1\right)}< =0\)
=>\(7\sqrt{x}-5< =0\)
=>\(\sqrt{x}< =\dfrac{5}{7}\)
=>0<=x<=25/49
c: ĐKXĐ: x>=5
\(\sqrt{9x-45}-14\sqrt{\dfrac{x-5}{49}}+\dfrac{1}{4}\sqrt{4x-20}=3\)
=>\(3\sqrt{x-5}-14\cdot\dfrac{\sqrt{x-5}}{7}+\dfrac{1}{4}\cdot2\cdot\sqrt{x-5}=3\)
=>\(\dfrac{3}{2}\sqrt{x-5}=3\)
=>\(\sqrt{x-5}=2\)
=>x-5=4
=>x=9(nhận)