Cho điểm A có hoành độ m(m\(\in\)R) \(\in\)đồ thị hàm số (P):y=x2.Biết B(3;0).Tìm m để độ dài đoạn thẳng AB là ngắn nhất
Cho hàm số y = (2m + 5)x - 1 a) Tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(- 2; 3) . b) Vẽ đồ thị hàm số với m tìm được ở câu a. c) Tìm m biết đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
Lời giải:
a. Vì đths đi qua $A(-2;3)$ nên:
$y_A=(2m+5)x_A-1$
$\Rightarrow 3=(2m+5)(-2)-1\Rightarrow m=\frac{-7}{2}$
b. ĐTHS sau khi tìm được $m$ có pt: $y=-2x-1$. Bạn có thể tự vẽ
c. ĐTHS cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -3, tức là đi qua điểm $(-3,0)$
$\Rightarrow 0=(2m+5)(-3)-1$
$\Rightarrow m=\frac{-8}{3}$
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,cho đồ thị hàm số y=f(x)=x2
1)Tính f(-1);f(3)
2)Cho A(-1;1),B(3;9) nằm trên đồ thị hàm số y=x2.Gọi M là điểm thay đổi trên đồ thị hàm số y=x2 và có hoành độ là m(-1<m<3).Tìm m để tam giác ABM có điện tích lớn nhất
P/s:Mọi người giúp em câu 2 với !!
a) Xác định hàm số y=m|x|, biet rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm A(-3;1).
b) Điểm M(3√3;√3); N(-6√2; -2√2) có thuộc đồ thị của hàm số trên không?
c) Tim toạ độ của điểm K, R thuộc đồ thị hàm số trên biết hoành độ của điểm K bằng-9, tung độ của điểm R bằng 5.
d) Vẽ đồ thị của hàm số trên.
cho hàm số y= mx+m-1.tìm m để
a) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(-3; -1).
b) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2.
c) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 3.
a. Để đồ thị qua A
\(\Rightarrow-1=-3m+m-1\)
\(\Leftrightarrow m=0\)
b. Để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ 2
\(\Rightarrow m-1=2\)
\(\Leftrightarrow m=3\)
c. Để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 3
\(\Rightarrow0=3m+m-1\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{4}\)
Cho điểm A có hoành độ là m ( m\(\in\)R) thuộc đồ thị hàm số (P) \(y=x^2\).Biết B (3;0) tìm m để đoạn AB ngắn nhất
Cho hàm số y= -x2 có đồ thị (P) và y= -2x+m có đồ thị là (d)
a) Xác định m biết rằng (d) đi qua điểm A trên (P) có hoành độ bằng 1
b) Trong trường hợp m = -3. Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ
Cho hàm y=ax. Biết x=-3 thì y=2
a) Xác định hàm số đó. Vẽ đồ thị của hàm số đó
b) Biết điểm B thuộc đồ thị có hoành độ là 3, tìm tung độ của B
c) C thuộc đồ thị có tung độ là -4. Tìm hoành độ của C
d) Điểm M(4;-3) ; N(2;-4/3) điểm nào thuộc đồ thị hàm số
Cho hàm số: `y=x^2` và `y=-x+2`
`a,` Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị `2` hàm số trên và tọa độ tung điểm `I` của đoạn thẳng `AB` biết điểm `A` có hoành độ dương
`b,` Tìm tọa độ điểm `M in (P): y =x^2` sao cho `ΔAMB` cân
\(S=\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+...+\dfrac{3}{43.46}\\ =1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{43}-\dfrac{1}{46}\\ =1-\dfrac{1}{46}\\ =\dfrac{45}{46}\\ \Rightarrow S< 1\)
Gọi ` ƯCLN(n+1 ; 2n+3)=d`
Ta có:
`n+1 vdots d => 2n+2 vdots d`
`2n+3 vdots d`
`=>(2n+3)-(2n+2) vdots d`
`=>2n+3-2n-2 vdots d`
`=>1 vdots d`
`=>ƯCLN(n+1; 2n+3)=1`
`=> (n+1)/(2n+3)` tối giản
Gọi ` ƯCLN(2n+1,3n+4)=d`
Ta có:
`2n+1 vdots d => 6n+3 vdots d`
`3n +4 vdots d =>6n+8 vdots d`
`=>(6n+8)-(6n+3) vdots d`
`=>6n+8-6n-3 vdots d`
`=>5 vdots d`
Giả sử phân số rút gọn được
`=>2n+1 vdots 5`
`=>2n+1+5 vdots 5`
`=>2n+6 vdots 5`
`=>2(n+3) vdots 5`
`=>n+3 vdots 5`
`=>n = 5k-3`
`=> n ne 5k-3`
Vậy để phân số trên tối giản thì ` n ne 5k-3`
cho hàm số y=3x+b xác định b biết
a, đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = -2
b, đồ thị hàm số đi qua điểm M[ -2, 1]
c,đồ thị hàm số cắt đừng thẳng y = x-2 tại điểm có hoành độ bằng 3
y=3x+b
a)Vì hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = -2 nên x=0,y=-2
Thay x=0,y=-2 vào hàm số ta đc:
3.0+b=-2
\(\Rightarrow\)b=-2
b)Để đồ thị hàm số đi qua điểm M[ -2, 1] nên x=-2,y=1
2.(-2)+b=1\(\Rightarrow\)-4+b=1\(\Rightarrow\)b=5
c) thay x=3,y=x-2 ta đc :
y=1-2=-1
Thay x=1 và y=-1 vào y=3x+b ta đc
3.1+b=-1 \(\Rightarrow\)3+b=-1 \(\Rightarrow\)b=-4
cho hai hàm số y=x2 và y=2x-m+2
a) tìm m để đồ thị hai hàm số trên chỉ có một điểm chung ? tìm tọa độ điểm chung đó ?
b) tìm m để đồ thị hai hàm số trên cắt nhau tại hai điểm điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x1,x2 sao cho x12 - x1x2 +7x2 =5
a) Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2=2x-m+2\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+m-2=0\)
Để hai đồ thị hàm số chỉ có một điểm chung thì Δ=0
\(\Leftrightarrow4-1\cdot\left(m-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow m-2=4\)
hay m=6