Đổi tỉ số lượng giác của các góc sau thành góc 450
Sin 42038'' Cos13051' Tan 27015' Cot 31043'
Biến đổi các tỉ số lượng giác sau đây thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 45dộ
Sin 55độ; cos 63dộ; sin 80độ 15 phút; tan 87dộ; cot 82độ 43 phút
sin 55độ=cos 35độ
cos 63độ=sin 27độ
sin 80độ 15p=cos 9độ 45p
tan 87độ=cotg 3độ
cotg 82độ 43p= tan 7độ 17p
Viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của góc nhỏ hơn 45 độ;sin 75 độ;cos 53độ; tan 71; cot 47độ;sin57 độ 25' tan 68 độ 35' cos 87 độ 12'
sin75=cos15
cos53=sin37
tan71=cot19
cot47=tan43
sin57 độ 25'=cos 32 độ 35'
tan 68 độ35'=cot 21 độ 25'
cos 87 độ 12 p=sin 2 độ 48'
bài 1 : hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của góc nhỏ hơn 45 độ : cos 60 độ , sin 67 độ , cos 72 độ , tan 80 độ , cot 20 độ
bài 2:
Bài 1:
\(\cos60^0=\sin30^0;\sin67^0=\cos23^0;\tan80^0=\cot10^0;\cot20^0=\cot20^0\)
Bài 2:
Xét tam giác ABC vuông tại A
\(a,\dfrac{\sin\alpha}{\cos\alpha}=\dfrac{AC}{BC}:\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AC}{AB}=\tan\alpha\\ \cot\alpha=\dfrac{1}{\tan\alpha}=\dfrac{1}{\dfrac{\sin\alpha}{\cos\alpha}}=\dfrac{\cos\alpha}{\sin\alpha}\\ \tan\alpha\cdot\cot\alpha=\dfrac{AC}{AB}\cdot\dfrac{AB}{AC}=1\\ b,\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=\dfrac{AC^2}{BC^2}+\dfrac{AB^2}{BC^2}=\dfrac{AB^2+AC^2}{BC^2}=\dfrac{BC^2}{BC^2}=1\left(định.lí.pytago\right)\)
Hãy biến đổi tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 45 °, Sin 57 °, cos 43°32’, tan 72°15’, cotan 85°35’
\(sin57^0=cos\left(90^0-57^0\right)=cos33^0\)
\(cos43^032'\) ko cần biến đổi vì góc đã thỏa mãn
\(tan72^015'=cot\left(90^0-72^015'\right)=cot\left(17^045'\right)\)
\(cot\left(85^035'\right)=tan\left(90^0-85^035'\right)=tan\left(4^025'\right)\)
Hãy biến đổi các tỉ số lượng giác sau đây thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 45 ° : sin 75 ° , cos 53 ° , sin 47 ° 20 ' , tg 62 ° , cotg 82 ° 45 '
Vì 75 ° + 15 ° = 90 ° nên sin 75 ° = cos 15 °
Vì 53 ° + 37 ° = 90 ° nên cos 53 ° = sin 37 °
Vì 47 ° 20 ' + 42 ° 40 ' = 90 ° nên sin 47 ° 20 ' = cos 42 ° 40 '
Vì 62 ° + 28 ° = 90 ° nên tg 62 ° = cotg 28 °
Vì 82 ° 45 ' + 7 ° 15 ' = 90 ° nên cotg 82 ° 45 ' = tg 7 ° 15 '
viết các tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 45 độ
Sin 60 độ , cos 75 độ , cot 82 độ 3 phút , tan 80 độ
\(sin60^0=cos\left(90^0-60^0\right)=cos30^0\)
\(cos75^0=sin\left(90^0-75^0\right)=sin15^0\)
\(cot82^03'=tan\left(90^0-82^03'\right)=tan\left(7^057'\right)\)
\(tan80^0=cot\left(90^0-80^0\right)=cot10^0\)
Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự từ lớn đến bé:
a, tan 42 0 , cot 71 0 , tan 38 0 , cot 69 0 15 ' , tan 28 0
b, sin 32 0 , cos 51 0 , sin 39 0 , cos 79 0 13 ' , sin 38 0
a, Ta có: cot 71 0 (= tan 19 0 ) < cot 69 0 15 ' (= tan 20 0 45 ' ) < tan 28 0 < tan 38 0 <tan 42 0
b, Tương tự câu a) ta có : cos 79 0 13 ' = sin 10 0 47 ' < sin 32 0 < sin 38 0 < cos 51 0 = sin 39 0
Không dùng máy tính, sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
a, sin 24 0 ; cos 35 0 ; sin 54 0 ; cos 70 0 ; sin 78 0
b, cot 24 0 ; tan 16 0 ; cot 57 0 67 ' ; cot 30 0 ; tan 80 0
a, Ta có: cos 70 0 (= sin 20 0 ) < sin 24 0 < sin 54 0 < cos 35 0 (= sin 55 0 ) < sin 78 0
b, Ta có: tan 16 0 (= cot 74 0 ) < cot 57 0 67 ' < cot 30 0 < cot 24 0 < tan 80 0 (= cot 10 0 )
BÀI 1 :cho tam giác ABC vuông tại A có AB=4cm BC=6cm. tính tỉ số lượng giác của các góc B và C
BÀI 2 :đơn giản các biểu thức
a)\(A=\cos^2x+\cos^2x.\cot g^2x\)
b)\(sin^2x+\sin^2x.\tan^2x\)
c)\(\dfrac{2cos^2x-1}{\sin x+\cos x}\)
d)\(\dfrac{\cos x}{1+\sin x}+\tan x\)
Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
a, tan 12 0 , cot 61 0 , tan 28 0 , cot 79 0 15 ' , tan 58 0
b, cos 67 0 , sin 56 0 , cos 63 0 41 ' , sin 74 0 , cos 85 0