Những câu hỏi liên quan
2003
Xem chi tiết
Mysterious Person
9 tháng 8 2018 lúc 21:00

a) ta có : \(D=R\backslash\left\{0\right\}\) \(\Rightarrow x\in D\) thì \(-x\in D\)

ta có : \(f\left(-x\right)=\dfrac{\left(-x\right)^4+3}{\left|-x\right|+4\left(-x\right)^2}=\dfrac{x^4+3}{\left|x\right|+4x^2}=f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) hàm số này là hàm chẳn.

b) ta có : \(D=R\backslash\left\{\pm1\right\}\) \(\Rightarrow x\in D\) thì \(-x\in D\)

ta có : \(f\left(-x\right)=\dfrac{3\left(-x\right)^4-\left(-x\right)^2+5}{\left|-x\right|^5-1}=\dfrac{3x^4-x^2+5}{\left|x\right|^5-1}=f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) hàm số này là hàm chẳn .

c) ta có : \(D=\left(-\infty;-3\right)\cup\left(3;+\infty\right)\) \(\Rightarrow x\in D\) thì \(-x\in D\)

ta có : \(f\left(-x\right)=\dfrac{1}{\sqrt{\left(-x\right)^2-9}}=\dfrac{1}{\sqrt{x^2-9}}=f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) hàm số này là hàm chẳn.

d) ta có : \(D=R\) \(\Rightarrow x\in D\) thì \(-x\in D\)

ta có : \(f\left(-x\right)=\dfrac{-x}{\left|-5x+2\right|+\left|-5x-2\right|}=\dfrac{-x}{\left|5x-2\right|+\left|5x+2\right|}=-f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) hàm số này là hàm lẽ .

Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 14:41

e: \(f\left(-x\right)=\dfrac{\left(-x\right)^4+3\cdot\left(-x\right)^2-1}{\left(-x\right)^2-4}=\dfrac{x^4+3x^2-1}{x^2-4}=f\left(x\right)\)

Vậy: f(x) là hàm số chẵn

Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 12 2021 lúc 14:47

\(c,f\left(-x\right)=\sqrt{-2x+9}=-f\left(x\right)\)

Vậy hàm số lẻ

\(d,f\left(-x\right)=\left(-x-1\right)^{2010}+\left(1-x\right)^{2010}\\ =\left[-\left(x+1\right)\right]^{2010}+\left(x-1\right)^{2010}\\ =\left(x+1\right)^{2010}+\left(x-1\right)^{2010}=f\left(x\right)\)

Vậy hàm số chẵn

\(g,f\left(-x\right)=\sqrt[3]{-5x-3}+\sqrt[3]{-5x+3}\\ =-\sqrt[3]{5x+3}-\sqrt[3]{5x-3}=-f\left(x\right)\)

Vậy hàm số lẻ

\(h,f\left(-x\right)=\sqrt{3-x}-\sqrt{3+x}=-f\left(x\right)\)

Vậy hàm số lẻ

Phương
Xem chi tiết
Phương An
29 tháng 11 2016 lúc 21:17

\(\frac{x^8-1}{\left(x^4+1\right)\left(x^2-1\right)}\)

\(=\frac{\left(x^2-1\right)\left(x^4+x^2+1\right)}{\left(x^4+1\right)\left(x^2-1\right)}\)

\(=\frac{x^4+x^2+1}{x^4+1}\)

\(\frac{x^2+y^2-4+2xy}{x^2-y^2+4+4x}\)

\(=\frac{\left(x+y\right)^2-2^2}{\left(x+2\right)^2-y^2}\)

\(=\frac{\left(x+y-2\right)\left(x+y+2\right)}{\left(x+2-y\right)\left(x+2+y\right)}\)

\(=\frac{x+y-2}{x+2-y}\)

\(\frac{4x^2+12x+9}{2x^2-x-6}\)

\(=\frac{\left(2x+3\right)^2}{2x^2-4x+3x-6}\)

\(=\frac{\left(2x+3\right)^2}{2x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{\left(2x+3\right)^2}{\left(2x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{2x+3}{x-2}\)

\(\frac{25-10x+x^2}{xy-5y}\)

\(=\frac{\left(5-x\right)^2}{-y\left(5-x\right)}\)

\(=-\frac{5-x}{y}\)

\(\frac{\left|x\right|-3}{x^2-9}\)

\(=\frac{x-3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{1}{x+3}\)

\(\frac{3\left|x-4\right|}{3x^2-3x-36}\)

\(=\frac{3\left(x-4\right)}{3\left(x^2-x-12\right)}\)

\(=\frac{x-4}{x^2-4x+3x-12}\)

\(=\frac{x-4}{x\left(x-4\right)+3\left(x-4\right)}\)

\(=\frac{x-4}{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{1}{x+3}\)

Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 11 2016 lúc 21:05

Bài này dễ sáng làmcho

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2021 lúc 22:16

a: \(f\left(-x\right)=-2\cdot\left(-x\right)^3+3\cdot\left(-x\right)\)

\(=2x^3-3x\)

\(=-\left(-2x^3+3x\right)\)

=-f(x)

Vậy: f(x) là hàm số lẻ

c: TXĐ: D=[-2;2]

Nếu \(x\in D\Leftrightarrow-x\in D\)

\(f\left(-x\right)=\sqrt{6-3\cdot\left(-x\right)}-\sqrt{6+3\cdot\left(-x\right)}\)

\(=\sqrt{6+3x}-\sqrt{6-3x}\)

\(=-f\left(x\right)\)

Vậy: f(x) là hàm số lẻ

MiMi VN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2021 lúc 21:17

1: \(f\left(-x\right)=\left(-x\right)^2=x^2\)

Vậy: Hàm số này chẵn

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
23 tháng 5 2017 lúc 11:53

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
4 tháng 4 2017 lúc 19:31

Giải bài 1 trang 176 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 1 trang 176 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2023 lúc 21:12

a: \(y'=\left(x^2\right)'+\left(3x\right)'-\left(6x^6\right)'+\left(\dfrac{2x-3}{x-1}\right)'\)

\(=2x+3-6\cdot6x^5+\dfrac{\left(2x-3\right)'\left(x-1\right)-\left(2x-3\right)\left(x-1\right)'}{\left(x-1\right)^2}\)

\(=-36x^5+2x+3+\dfrac{2\left(x-1\right)-2x+3}{\left(x-1\right)^2}\)

\(=-36x^5+2x+3+\dfrac{1}{\left(x-1\right)^2}\)

b: \(\left(\sqrt{2x^2-3x+1}\right)'=\dfrac{\left(2x^2-3x+1\right)'}{2\sqrt{2x^2-3x+1}}\)

\(=\dfrac{4x-3}{2\sqrt{2x^2-3x+1}}\)

\(y'=3\cdot2x-4+\dfrac{4x-3}{2\sqrt{2x^2-3x+1}}\)

\(=6x-4+\dfrac{4x-3}{2\sqrt{2x^2-3x+1}}\)

c: \(\left(\sqrt{4x^2-3x+1}\right)'=\dfrac{\left(4x^2-3x+1\right)'}{2\sqrt{4x^2-3x+1}}\)

\(=\dfrac{8x-3}{2\sqrt{4x^2-3x+1}}\)

\(y'=\left(\sqrt{4x^2-3x+1}\right)'-4'=\dfrac{8x-3}{2\sqrt{4x^2-3x+1}}\)

Nguyễn Phương Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 9 2021 lúc 22:00

a.

\(y'=-\dfrac{3}{2}x^3+\dfrac{6}{5}x^2-x+5\)

b.

\(y'=\dfrac{\left(x^2+4x+5\right)'}{2\sqrt{x^2+4x+5}}=\dfrac{2x+4}{2\sqrt{x^2+4x+5}}=\dfrac{x+2}{\sqrt{x^2+4x+5}}\)

c.

\(y=\left(3x-2\right)^{\dfrac{1}{3}}\Rightarrow y'=\dfrac{1}{3}\left(3x-2\right)^{-\dfrac{2}{3}}=\dfrac{1}{3\sqrt[3]{\left(3x-2\right)^2}}\)

d.

\(y'=2\sqrt{x+2}+\dfrac{2x-1}{2\sqrt{x+2}}=\dfrac{6x+7}{2\sqrt{x+2}}\)

e.

\(y'=3sin^2\left(\dfrac{\pi}{3}-5x\right).\left[sin\left(\dfrac{\pi}{3}-5x\right)\right]'=-15sin^2\left(\dfrac{\pi}{3}-5x\right).cos\left(\dfrac{\pi}{3}-5x\right)\)

g.

\(y'=4cot^3\left(\dfrac{\pi}{6}-3x\right)\left[cot\left(\dfrac{\pi}{3}-3x\right)\right]'=12cot^3\left(\dfrac{\pi}{6}-3x\right).\dfrac{1}{sin^2\left(\dfrac{\pi}{3}-3x\right)}\)