Cho \(\Delta\)ABC, đường cao AH. Kẻ HD\(\perp\)AB. Tia phân giác \(\widehat{AHC}\) cắt AC tại F. Biết AB = 6cm, AC=8cm.
a, Tính AH
b, Tính chu vi tam giác PDF
Cho tam giác ABC đường cao AH. Vẽ HD vuông góc với AB. Tia phân giác góc AHC cắt AC tại F. Biết AB=6, AC=8 và AC=10. Tính độ dài AH và chu vi tam giác ADF
cho tam giác ABC vuông tại A đường cao ah .chứng minh tam giác HBA đồng dạng với tam giác ABC , chứng minh AH^2 = HB×HC ,tia phân giác góc AHC cắt AC tại d chứng minh HB/HC = AB^2/DC^2 , khi c bằng 45° và AB =6cm tính độ dài HD
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH (H thuộc BC). Biết AB = 6cm; AC = 8cm.
a. Chứng minh: tam giác HBA đồng giạng với tam giác ABC
b. Tính BC, AH, BH.
c. Kẻ BD là đường phân giác trong của góc ABC (D thuộc AC). Gọi I là giao điểm của BD và AH. Tính tỉ số diện tích của tam giác ABD và tam giác BCD
d. Chứng minh rằng: AD.AI = CD.HI
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
góc B chung
Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC
b: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)
\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=4.8\left(cm\right)\)
\(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=3.6\left(cm\right)\)
2. Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 15 cm, AC = 20cm a) Tính chu vi tam giác AHC b) Kẻ HM AB ( M AB ) HN AC ( N AC ). Tính MN c) Tính chu vi tứ giác AMHN
a) Ta có \(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)
=>AH=12cm
Adung định lý Pytago trong tam giác AHC vuông tại H ta có
\(HC=\sqrt{AC^2-AH^2}\)
=>HC=16cm
Chu vi tam giác AHC = AH+AC+HC=12+20+16=48cm
b)Xét tứ giác AMHN ta có
góc MAN=góc AMH =góc HNA=90 độ
=>tứ giác AMHN là hcn
=>AH=MN=12cm
c)xét tam giác AHC vuông tại H ta có:
\(\dfrac{1}{HN^2}=\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{1}{HC^2}\)
=>HN=9,6cm
Xét tam giác MHN vuông tại H ta có : MH=\(\sqrt{MN^2-HN^2}=7,2cm\)
Vậy chu vi tứ giác AMHN=(HN+MH).2=33,6cm
Bài 2:
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=15^2+20^2=625\)
hay BC=25(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}CH\cdot BC=AC^2\\\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}CH=\dfrac{20^2}{25}=\dfrac{400}{25}=16\left(cm\right)\\AH=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Chu vi tam giác AHC là:
\(C_{AHC}=AH+HC+AC=12+16+20=48\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH
a)Biết HB=50cm, HC= 8cm. Tính chu vi tam giác ABC
b)Biết AC=12cm, HC=6cm. Tính AH, AB
c)Biết AH=12cm, BC=25cm. Tính AB+AC
Em xin cảm ơn ạ❤
a) \(AH^2=HB.HC=50.8=400\)
\(\Rightarrow AH=20\left(cm\right)\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC=\dfrac{1}{2}.20\left(50+8\right)=\dfrac{1}{2}.20.58\left(cm^2\right)\)
mà \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC\)
\(\Rightarrow AB.AC=20.58=1160\)
Theo Pitago cho tam giác vuông ABC :
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow\left(AB+AC\right)^2-2AB.AC=BC^2\)
\(\Rightarrow\left(AB+AC\right)^2=BC^2+2AB.AC\)
\(\Rightarrow\left(AB+AC\right)^2=58^2+2.1160=5684\)
\(\Rightarrow AB+AC=\sqrt[]{5684}=2\sqrt[]{1421}\left(cm\right)\)
Chu vi Δ ABC :
\(AB+AC+BC=2\sqrt[]{1421}+58=2\left(\sqrt[]{1421}+29\right)\left(cm\right)\)
cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC =10Cm, đường cao AH.
a) tính độ dài AH, HB, HC.
b) kẻ HD vuông tại AB. tia phân giác của gốc AHC cắt AC tại F. tính chu vi của tam giác ADF
cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC =10Cm, đường cao AH.
a) tính độ dài AH, HB, HC.
b) kẻ HD vuông tại AB. tia phân giác của gốc AHC cắt AC tại F. tính chu vi của tam giác ADF
DO\(AB^2+AC^2=BC^2\) VÀ BẰNG \(6^2+8^2=10^2\)nên suy ra tam giác ABC vuông tại A.
theo hệ thức lượng trong tam giác thì
AH .BC =AB.AC (1)
AH.10=6.8
AH=4,8 cm
\(ac^2=hc.bc\) (2)
\(8^2=hc.10\)
hc =6,4
(3) hb =10-6,4
hc=3.6
Cho \(\Delta\)ABC (A=90); AB=6cm; AC=8cm; AH \(\perp\) BC; phân giác AD.
a)Tính góc B,góc C,BD;HD?
b)Hạ DE,DF vuông góc với AB, AC. Tứ giác AEDF là hình gì?Tính chu vi và diện tích AEDF
c)Đường \(\perp\) với AB tại B,\(\perp\) với AC tại C cắt AH tại I,K. CMR: AH2 =HI.HK
Bài 1: Cho tam giác ABC⊥A có AB=6cm, AC=8cm. kẻ đường cao AH (H∈BC).
a) CMR: △ABC∼△HBA
b) Tính độ dài các cạnh BC, AH
c) Phân giác của góc ACB cắt AH tại E, cắt AB tại D. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ACD và HCE
Bạn tính lại câu c nhé! Có thể mình sai đâu đó.
câu a) : xét tam giác ABC và tam giác HBA có
góc H = góc A = 90 độ ( do AH là đường cao và tam giác ABC vuông )
góc B chung
=) ▲ ABC ~ ▲ HBA (