Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Đức Quân
Xem chi tiết
Lê Đức Lương
2 tháng 5 2021 lúc 13:32

Hình tự vẽ nha bạn

a) Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta AKC\)có:

     \(\hept{\begin{cases}\widehat{A}:chung\\AB=AC\left(gt\right)\\\widehat{AHB}=\widehat{AKC}\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AKC\left(ch-gn\right)\)

=>AH=AK ( 2 cạnh tương ứng) -đpcm

b) Xét \(\Delta AKI\)và \(\Delta AHI\)có:

 \(\hept{\begin{cases}AK=AH\\\widehat{AKI}=\widehat{AHI}\\AI:chung\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta AKI=\Delta AHI\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{IAK}=\widehat{IAH}\)( 2 góc tương ứng)

=> AI là ti phân giác góc KAH

Xét \(\Delta KAH\)cân tại A ( do AH=AK ) có AI là tia phân giác ứng cạnh KH

=> AI đồng thời là đường trung trực của cạnh KH (t/c) -đpcm

c) Kẻ CM \(\perp\)BE

Xét tứ giác BKCM có:

   \(\hept{\begin{cases}\widehat{CKB}=90^0\\\widehat{KBM}=90^0\\\widehat{BMC}=90^0\end{cases}}\)

=> tứ giác BKCM là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết)

=> BK=CM (t/c) (1)

Dễ dàng chứng minh đc: BK=CH (2)

Từ (1) và (2) có : CM=CH

Xét \(\Delta BHC\)và \(\Delta BMC\)có:

\(\hept{\begin{cases}CH=CM\\\widehat{BHC}=\widehat{BMC}\\CB:chung\end{cases}}\)

=> \(\Delta BHC=BMC\left(ch-cgv\right)\)

=> \(\widehat{CBH}=\widehat{CBM}\)(2 góc tương ứng)

=> BC là tia phân giác góc HBM

hay BC là tia phân giác HBE -đpcm

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Lê Đức Lương
2 tháng 5 2021 lúc 13:36

d) Xét tam giác CME vuông tại M có CE là cạnh huyền

=>CE>CM (trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất)

mà CH=CM do \(\Delta CBH=\Delta CBM\)

=>CE>CH

Khách vãng lai đã xóa
Uyên Hồ
Xem chi tiết
Hung Nguyen
29 tháng 1 2019 lúc 20:23

Ngu vãi 

pham thanh tung
9 tháng 5 2020 lúc 21:16

hung huyen ngu vai

Khách vãng lai đã xóa
Nông Khôi Tân
Xem chi tiết
Nông Khôi Tân
28 tháng 4 2016 lúc 20:12

Cho tam giác nhọn có AB<AC;AH vuông góc với BC( H thuộc BC )

a) So sánh HB với CH; AB với AH. So sánh BH với AB+AC với BC.

b) Kẻ BC vuông góc với AC ( K thuộc AC). Gọi I là giao điểm của AH và BK. Chứng minh CI vuông góc với AB

DangHieu
Xem chi tiết
subjects
28 tháng 2 2023 lúc 16:03

loading...

a) trong ΔABC, có góc AHB là góc vuông

góc ABH là góc nhọn

⇒ góc AHB > góc ABH

⇒ AB > AH

b) M là trung điểm của AB và N là trung điểm của AC, mà AB = AC (2 cạnh bên của tam giác cân) ⇒ MB = NC

xét tam giác MBC và tam giác NCB, ta có : 

MB = NC (cmt)

góc B = góc C (2 góc đáy của 1 tam giác cân)

BC là cạnh chung

⇒  tam giác MBC = tam giác NCB (c-g-c)

⇒ MC = NB (2 cạnh tương ứng)

c) xét tam giác NAG và tam giác NCK , ta có : 

NA = NC (vì N là trung điểm của cạnh AC)

góc NAG = góc NCK (đối đỉnh)

NG = NK (gt)

=> tam giác NAG = tam giác NCK (c-g-c)

=> AG = CK (2 cạnh tương ứng)

Nguyễn Đắc Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
7 tháng 4 2020 lúc 11:38

Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)

Khách vãng lai đã xóa
Lê  Anh  Quân
8 tháng 4 2020 lúc 19:41

Do tam giác ABC có

AB = 3 , AC = 4 , BC = 5

Suy ra ta được

(3*3)+(4*4)=5*5  ( định lý pi ta go) 

9 + 16 = 25

Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 7:19

a) Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta\)ABC có
AB2+AC2=BC2

thay AB=3cm, AC=4cm va BC=5cm, ta có:

32+42=52

=> 9+16=25 (luôn đúng)

=> đpcm

b) có D nằm trên tia đối của tia AC

=> D,A,C thằng hàng và A nằm giữa D và C

=> DA+AC=DC

=> DA+4=6

=>DA=2(cm)

áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABD vuông tại A có:

AB2+AD2=BD2

=> 32+22=BD2

=> 9+4=BD2

=> \(BD=\sqrt{13}\)(cm)

Khách vãng lai đã xóa
6A-15 Huy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 21:37

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC
góc A chung

=>ΔAHB đồng dạng với ΔAKC

=>AH=AK

c: Xet ΔAKI vuông tại K và ΔAHI vuông tại H có

AI chung

AK=AH

=>ΔAKI=ΔAHI

=>góc KAI=góc HAI

d: ΔABC cân tại A

mà AP là phân giác

nên P là trung điểm của BC

=>AP vuông góc BC

tấu hài lù
Xem chi tiết
ANH DUY
Xem chi tiết
Hương Ly
Xem chi tiết
tấu hài lù
Xem chi tiết
tấu hài lù
16 tháng 5 2022 lúc 22:28

ai giải giùm mình với