Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị hoài
Xem chi tiết
Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
Vương Đình Tiến
Xem chi tiết
Eirlys
Xem chi tiết
Mai Shiro
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 5 2022 lúc 13:53

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có

AD=BC

góc D=góc C

Do đó: ΔAHD=ΔBKC

Suy ra: HD=KC và AH=BK

b: Xét tứ giác ABKH có

AH//BK

AH=BK

Do đó: ABKH là hình bình hành

mà \(\widehat{AHK}=90^0\)

nên ABKH là hình chữ nhật

SUy ra: AB=KH=6cm

=>HD+KC=9cm

=>HD=KC=4,5(cm)

Phạm Minh Đức
Xem chi tiết
Hoàng thị Hiền
Xem chi tiết
Đức Hiếu
4 tháng 7 2017 lúc 19:17

A B C D H K

a, Xét hình thang cân ABCD ta có:

\(AD=BC;\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\)(theo tính chất của hình thang cân)

Xét tam giác AHD vuông tại H và tam giác BKC vuông tại K ta có:

\(AD=BC;\widehat{ADH}=\widehat{BCK}\left(cmt\right)\)

Do đó tam giác AHD=tam giác BKC(cạnh huyền - góc nhọn)

=> HD=KC(cặp cạnh tương ứng)(đpcm)

b, Xét hình chữ nhật ABKH ta có:

\(AB=HK\)

\(AB=6\left(cm\right)\Rightarrow HK=6\left(cm\right)\)

Ta có:

\(DH+HK+KC=DC\)

\(DH=KC\)(cmt)

nên \(2DH+HK=15\Rightarrow2DH=15-HK=15-6=9\)

\(\Rightarrow DH=\dfrac{9}{2}=4,5\left(cm\right)\)

Vậy \(DH=CK=4,5cm\)

Chúc bạn học tốt!!!

Daco Mafoy
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Minh Ha
11 tháng 8 2017 lúc 20:24

A B C D 6cm 15cm H K

a) Do ABCD là hình thang cân nên AD = BC, góc ADH = góc BCK

Xét hai tam giác vuông ADH và BCK ta có:

AD = BC (gt)

góc ADH = góc BCK (gt)

Do đó tam giác ADH = tam giác BCK (cạnh huyền - góc nhọn)

=> HD = KC (hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: AH vuông góc CD

              BK vuông góc CD

       => AH song song BK

       => Tứ giác ABKH là hình thang

Mặt khác: AH = BK (do tam giác ADH = tam giác BCK)

       => Hình thang ABKH có AB song song HK và AB = HK

       => AB = HK = 6cm

Ta lại có: HK + HD + KC = 15

        <=> 6   +      2HD   = 15

        <=>              2HD   = 9

        <=>                HD   = 4,5 (cm)

Vậy HD = KC = 4,5cm            

likedancebts
11 tháng 8 2017 lúc 20:32

a)  Xét tam giác vuông AHD và tam giác BKC có:

^H1 = ^K1= 900 ( gt)

^D =^C ( t/c)

AD = BC ( t/c)

-> tam giác AHD=tam giác BKC( cạnh huyền- góc nhọn)

-> HD=KC ( 2 cạnh tương ứng )

b)

Ta có : AB//CD -> ^ABK =^K1=900 ( 2 góc so le trong)

^AHK=^BKH=900

-> Tứ giác ABKH là HCN ( dhnb) 

-> AB=HK =6 (cm)

Mà HD=KC( c/m câu a)

DH+HK+KC=CD=15(cm)

-> 2HD= 15 - 6 = 9 ( cm)

-> HD=KC= 9/ 2 = 4,5 ( cm) 

Tân Từ Văn
Xem chi tiết
Gia Linh
8 tháng 7 2023 lúc 15:31

Xét tam giác ADH và tam giác BCK có: 

       góc AHD= góc BKC

       DA= BC (ABCD là hình thang cân)

       góc D = góc C (ABCD là htc)

=> tam giác ADH = tam giác BCK (ch-gn)

=> HD = KC (đpcm)

Gia Huy
8 tháng 7 2023 lúc 15:34

Xét 2 tam giác vuông AHD và BKC có:

\(AD=BC\) (gt)

\(\widehat{ADH}=\widehat{BCK}\)

\(\widehat{AHD}=\widehat{BKC}\)

Do đó: ΔAHD = ΔBKC (cạnh huyền - góc nhọn)

=> HD = KC (2 cạnh tương ứng).