cho tam giác ABC cân ở A có BD và CE là 2 đường trung tuyến.Chứng minh rằng :BCDE là hình thang cân
Cho tam giác ABC cân tại A có BD và CE là 2 đường trung tuyến của tam giác
Chứng minh: BCDE là hình thang cân
Cho tam giác ABC cân tại A có BD và CE là hai đường trung tuyến của tam giác. Chứng minh BCDE là hình thang cân
Sử dụng tính chất đường trung bình, ta chứng minh được DE//BC
Cho tam giác ABC cân tại A có BD và CE là hai đường trung tuyến của tam giác. Chứng minh BCDE là hình thang cân
Xét ΔABC có
\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)
Do đó: DE//CB
Xét tứ giác BEDC có DE//BC
nên BEDC là hình thang
mà \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
nên BEDC là hình thang cân
Bài 3:Cho tam giác ABC cân tại A. Có BD và CE là hai đường trung điểm; D thuộc AC, E thuộc AB. Chứng minh rằng
a)Tam giác ADE cân tại A
b)Tam giác ABD = Tam giác ACE
c)BCDE là hình thang cân
a) Ta có: \(AD=DC=\dfrac{AC}{2}\)(D là trung điểm của AC)
\(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)(E là trung điểm của AB)
mà AC=AB(ΔBAC cân tại A)
nên AD=DC=AE=EB
Xét ΔADE có AE=AD(cmt)
nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
b) Xét ΔADB và ΔAEC có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAD}\) chung
AD=AE(cmt)
Do đó: ΔADB=ΔAEC(c-g-c)
c) Ta có: ΔAED cân tại A(gt)
nên \(\widehat{AED}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAED cân tại A)(1)
Ta có: ΔABC cân tại A(gt)
nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị
nên ED//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
Xét tứ giác BCDE có ED//BC(cmt)
nên BCDE là hình thang có hai đáy là ED và BC(Định nghĩa hình thang)
Hình thang BCDE(ED//BC) có BD=EC(ΔADB=ΔAEC)
nên BCDE là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)
Cho Tam giác ABC cân tại A, Hai đường trung tuyến BD và CE. Chứng minh : a, tam giác ADEcân tại A. b tam giác ABD=tam giác ACE . c, Tứ giác BCDE là hình thang cân.
Cho tam giác ABC cân tại a có BD và CE la hai đường trung tuyến cuc tam giác. Chứng minh tu giác BCDE là hinh thang cân
Ta có hình vẽ:
EA = EB; DA = DC => ED là đường TB của Δ ABC => ED // BC => Tứ giác BCDE là hình thang
ΔABD = ΔACE => BD = CE (Hai cạnh tương ứng)
=> BCDE là hình thang cân
cho tam giác abc cân tại a vẽ bd và ce là trung trực của tam giá chứng minh tứ bcde là hình thang cân?
BD và CE là 2 đường trung tuyến.
=> EA=EB , DA=DC
ΔABC cân tại A=> AB=AC
=> AE=AD=> ΔAED cân tại A
. Xét ΔABD và Δ ACE có:
góc A chung
AB=AC (GT)
AD=AE (chứng minh trên)
=> ΔABD = ΔACE( c.g.c)
. EA = EB , DA=DC => ED là đườn TB của Δ ABC => ED //BC => tứ giác BCDE là hình thang
ΔABD = ΔACE => BD = CE ( Hai cạnh tương ứng)
=> BCDE là hình thang cân
Cho tam giác ABC cân tại A có BD và CE là hai đường trung tuyến. CMR:
1) Tam giác ADE cân tại A
2) tam giác ABD = ACE
3) BCDE là hình thang cân
a) Ta có : \(\Delta\)ABC cân tại A =.>AB=AC mà BD là trung tuyến =.>AD=DC ;CE là trung tuyến => AE=EB
=> AE=AD
=>\(\Delta\)AED cân tại a
Cho tam giác ABC cân tại A ,hai đường trung tuyến BD,CE.Chứng minh:
a)Tam giác AED cân b)Tứ giác BCDE là hình thang cân
a) Do ∆ABC cân tại A
⇒ AB = AC (1)
Do BD là đường trung tuyến
⇒ D là trung điểm của AC
⇒ AD = CD (2)
Do CE là đường trung tuyến
⇒ E là trung điểm của AB
⇒ AE = BE (3)
Từ (1), (2) và (3)
⇒ AE = AD
∆AED có:
⇒ AE = AD (cmt)
⇒ ∆AED cân tại A
b) ∆AED cân tại A (cmt)
⇒ ∠AED = ∠ADE = (180⁰ - ∠A) : 2 (4)
∆ABC cân tại A
⇒ ∠ABC = ∠ACB = (180⁰ - ∠A) : 2 (5)
Từ (4) và (5)
⇒ ∠AED = ∠ABC
Mà ∠AED và ∠ABC là hai góc đồng vị
⇒ ED // BC
Tứ giác BCDE có:
ED // BC (cmt)
⇒ BCDE là hình thang
Mà ∠CBE = ∠BCD (∆ABC cân tại A)
⇒ BCDE là hình thang cân