Những câu hỏi liên quan
Phở Tưng
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
6 tháng 7 2016 lúc 8:01

Số mol kết tủa tạo thành: 
n(BaSO4) = 0,699/233 = 0,003mol 
Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 3BaSO4 + 2AlCl3 
0,001                 0,003 
Số mol Al2(SO4)3 có trong dung dịch A: 
n[Al2(SO4)3] = 0,001.10 = 0,01mol 
Khối lượng mol phân tử của muối hidrat: 
M[Al2(SO4)3.nH2O] = 342 + 18n = 6,66/0,01 = 666 
→ n = (666-342)/18 = 18 
Vậy công thức tinh thể muối nhôm sunfat là Al2(SO4)3.18H2O

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Trâm Anh
Xem chi tiết
Đăng Hùng Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn hiền
29 tháng 1 2016 lúc 19:44

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn hiền
29 tháng 1 2016 lúc 21:00

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn hiền
29 tháng 1 2016 lúc 21:15

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Đăng Hùng Ngô
Xem chi tiết
1080
29 tháng 1 2016 lúc 20:51

Số mol tinh thể = 13,12/666 = 0,02 mol.

Số mol kết tủa Al(OH)3 = 1,17/78 = 0,015 mol.

Al2(SO4)3 + 6KOH ---> 2Al(OH)3 + 3K2SO4

0,02              0,12         0,04

Al(OH)3 + KOH ---> K[Al(OH)4]

0,025       0,025

[KOH] = 0,145/0,25 = 0,58 M.

Bình luận (0)
Đăng Hùng Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn hiền
29 tháng 1 2016 lúc 20:46

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
TiMyn Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 5 2019 lúc 17:59

Vì dung dịch sau phản ứng chỉ chứa một chất tan => Z chỉ chứa KAlO2 hoặc K2SO4.

Khi cho từ từ Ba(OH)2 vào Y thì có thể xảy ra các phản ứng:

Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 2Al(OH)3  + 3BaSO4(1)

2b              6b                     4b                    6b (mol)

K2SO4 + Ba(OH)2 2KOH + BaSO4 (2)

b          b                 2b             b (mol)

Al(OH)3 + KOH KAlO2 + 2H2O (3)

2b            2b            2b (mol)

· Trường hợp 1: Chất tan trong Z là K2SO4 vừa đủ phản ứng (1)

Theo đề => a= b = 0,02 mol

nBaSO4 = nBa(OH)2 = 6b = 0,12mol

nAl(OH)3 = 4b = 0,08mol

m1=  948 . 0,02 + 342 . 0,02 = 25,8 gam

m2 = 0,08 . 78 + 0,12 . 233 = 34,2 gam

V = 0,12/2 = 0,06 lít = 60ml

· Trường hợp 2: Chất tan trong Z là KAlO2 xảy ra cả (1,2,3)

nKAlO2 = 0,02mol

=> 2b = 0,02 => a = b =0,01

nBaSO4 = nBa(OH)2 = 7b = 0,07

nAl(OH)3 = 4b – 2b = 0,02

=> m1= 948.0,01 + 342.0,01 = 12,9 gam

m2 = 0,02.78 + 0,07.233 = 17,87 gam

V = 0,07/2 = 0,035 lít = 35ml

Bình luận (0)
Thi Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 7 2021 lúc 13:47

$n_{NaOH} = 0,2.2,5 = 0,5(mol)$
$BaCl_2 + Na_2CO_3 \to BaCO_3 + 2NaCl$
$n_{Na_2CO_3} = n_{BaCO_3} = \dfrac{39,4}{197} = 0,2(mol)$

TH1 : có tạo muối axit

$CO_2 + 2NaOH \to Na_2CO_3 + H_2O$
$CO_2 + NaOH \to NaHCO_3$

Suy ra:

$n_{NaHCO_3} = n_{NaOH}- 2n_{Na_2CO_3} = 0,5 - 0,2.2 = 0,1(mol)$
$n_{CO_2} = n_{Na_2CO_3} + n_{NaHCO_3} = 0,3(mol)$

$MgCO_3 + 2HCl \to MgCl_2 + CO_2 + H_2O$
$RCO_3 + 2HCl \to RCl_2 + CO_2 + H_2O$

$n_{MgCO_3} = n_{RCO_3} = \dfrac{0,3}{2} = 0,15(mol)$
Suy ra:

$0,15.84 + 0,15.(R + 60) = 20 \Rightarrow R = -10,6 \to$ Loại

TH2 : NaOH dư

$2NaOH + CO_2 \to Na_2CO_3 + H_2O$

$n_{CO_2} = n_{Na_2CO_3} = 0,2(mol)$
$n_{MgCO_3} = n_{RCO_3} = \dfrac{0,2}{2} = 0,1(mol)$
$\Rightarrow 0,1.84 + 0,1(R + 60) = 20 \Rightarrow R = 56(Fe)$

$\%m_{MgCO_3} = \dfrac{0,1.84}{20}.100\% = 42\%$

$\%m_{RCO_3} = 100\% -42\% = 58\%$

Bình luận (0)
longhieu
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
14 tháng 9 2023 lúc 22:36

loading...  

Bình luận (0)