Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 23:53

Bài 1: 

Để \(\dfrac{n^2+7}{n+7}\) là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}n^2+7⋮n+7\\n>-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n^2-49+56⋮n+7\\n>-7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;7;-7;8;-8;14;-14;28;-28;56;-56\right\}\\n>-7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-6;-5;-3;0;1;7;21;49\right\}\)

Phạm Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
28 tháng 7 2023 lúc 15:44

Bài 1:
Ta có dãy số 2, 4, 6, ..., 2n là một dãy số chẵn liên tiếp.
Ta có công thức tổng của dãy số chẵn liên tiếp là: S = (a1 + an) * n / 2
Với a1 là số đầu tiên của dãy, an là số cuối cùng của dãy, n là số phần tử của dãy.
Áp dụng công thức trên vào bài toán, ta có:
(2 + 2n) * n / 2 = 756
(2n + 2) * n = 1512
2n^2 + 2n = 1512
2n^2 + 2n - 1512 = 0
Giải phương trình trên, ta được n = 18 hoặc n = -19.
Vì n là số tự nhiên nên n = 18.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 18.

Bài 2:
Ta có p = (n - 2)(n^2 + n - 5)
Để p là số nguyên tố, ta có hai trường hợp:
1. n - 2 = 1 và n^2 + n - 5 = p
2. n - 2 = p và n^2 + n - 5 = 1
Xét trường hợp 1:
n - 2 = 1
=> n = 3
Thay n = 3 vào phương trình n^2 + n - 5 = p, ta có:
3^2 + 3 - 5 = p
9 + 3 - 5 = p
7 = p
Vậy n = 3 và p = 7 là một cặp số nguyên tố thỏa mãn.

Xét trường hợp 2:
n - 2 = p
=> n = p + 2
Thay n = p + 2 vào phương trình n^2 + n - 5 = 1, ta có:
(p + 2)^2 + (p + 2) - 5 = 1
p^2 + 4p + 4 + p + 2 - 5 = 1
p^2 + 5p + 1 = 1
p^2 + 5p = 0
p(p + 5) = 0
p = 0 hoặc p = -5
Vì p là số nguyên tố nên p không thể bằng 0 hoặc âm.
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn trong trường hợp này.

Vậy số tự nhiên n cần tìm là 3.

Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 15:45

Bài 1

...=((2n-2):2+1):2=756

(2(n-1):2+1)=756×2

n-1+1=1512

n=1512

Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 15:53

Bài 2

\(\left(n-2\right)\left(n^2+n-5\right)\) là số nguyên tố khi n-2=1, suy ra n=3.

Thiện Khánh Lâm
Xem chi tiết
Trần Đại Phát
Xem chi tiết
Olivia Play together
28 tháng 3 2022 lúc 19:57

Ta có: n-2/(n+1)+8/(n+1)

    =(n-2+8)/(n+1)

    =n+6/(n+1)

   => n+1+5 chia hết cho n+1

  =>5 chia hết cho n+1

=> n+1 /(in/) Ư(5)={-1;1;5;-5}

  Mà n là số tự nhiên

=> n+1 /(in/) {1;5}

Ta có bảng sau:

n+1|  1  |5

n    |   0  |4

VẬY n /(in/) {0;4}

Olivia Play together
28 tháng 3 2022 lúc 19:58

/(in/)=\(in\)= thuộc nha mik viết lộn á

Nguyễn Đỗ Lâm Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
4 tháng 8 2017 lúc 10:13

Ta có:2n+2 chia hết n+2

       2.(n+2) chia hết n+2

      2.n+4 chia hết cho n+2

     2n+2-2n+4 chia hết cho n+2

    -6 chia hết cho n+2 hay n+2 thuộc Ư(-6)=+1 -1,2,-2,3,-3,6,-6

Bạn lập bảng

n+21-12-23-36-6
n       

Kết quả bạn tự tính và cái nào thuộc Z thì bạn chọ nha!!Nhớ k cho mk

Nguyễn Đỗ Lâm Quỳnh
4 tháng 8 2017 lúc 17:44

chac o ban

lê anh quân
13 tháng 9 2017 lúc 15:48

tìm số tự nhiên có 5 chữ số,biết rằng nếu viết thêm số 2 vào đằng sau số đó thì được số lớn gấp ba lần số có được bằng các viết thêm chữ số hai vào đăng trước số đó.

Thái Minh Trí
Xem chi tiết
Đặnh Thị Ngọc Hân
Xem chi tiết
kim linh
12 tháng 2 2016 lúc 20:10

so ry em mới hok lớp 5

Nmynn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2023 lúc 22:11

ĐKXĐ: \(n\in N\)

Để A là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}n+7⋮n+2\\\dfrac{n+7}{n+2}>=0\end{matrix}\right.\)

=>\(n+5+2⋮n+2\)

=>\(n+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=3

Ảnh các hoạt động của tr...
7 tháng 11 2023 lúc 18:33

Để A là số tự nhiên thì n+7⋮n+2

=> (n+2)+5⋮n+2. Vì n+2⋮n+2 nên 5⋮n+2

=> n + 2 ∈ Ư(5)∈{-5;-1;1;5} => n∈{-7;-3;-1;3}

Mà n phải là số tự nhiên nên n = 3

Lương Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
23 tháng 8 2016 lúc 9:11

a/ Theo đề bài số bị chia bằng 165 lần số chia. Nếu bớt số bị chia đi 143 thì số bị chia mới gấp 154 lần số chia

Nếu chia số chia là 1 phần thì số bị chia ban đầu là 165 phần và số bị chia mới là 154 phần

Xét số bị chia ban đầu và số bị chia mới Hiệu số phần bằng nhau là

165-154=11 phần

Giá trị 1 phần hay số chia là

143:11=13

Số bị chia ban đầu là

13x165=2145

Nguyễn Ngọc Anh Minh
23 tháng 8 2016 lúc 9:13

5/

Nếu n chẵn => n+3 lẻ => n(n+3) chẵn

Nếu n lẻ => n+3 chẵn => n(n+3) chẵn

=> n(n+3) chẵn với mọi n

asadsfsgsgreh
Xem chi tiết