Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 4 2019 lúc 17:40

Chọn B

M khí  = 15.2 = 30. Vậy khí là NO.

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 11 Học kì 1 có đáp án (Tự luận - Trắc nghiệm - Bài số 2 - Đề 3) | Đề thi Hóa 11 có đáp án

No Pro
Xem chi tiết
No Pro
9 tháng 11 2023 lúc 20:23

vc

Lê Ng Hải Anh
9 tháng 11 2023 lúc 20:36

Khí sinh ra có dkhí/H2 = 15 ⇒ M khí = 15.2 = 30 (g/mol)

→ NO

Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{1,92}{64}=0,03\left(mol\right)\)

\(n_{KNO_3}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)=n_{NO_3^-}\)

\(n_{H_2SO_4}=0,1.0,16=0,016\left(mol\right)\Rightarrow n_{H^+}=0,016.2=0,032\left(mol\right)\)

\(3Cu+8H^++2NO_3^-\rightarrow3Cu^{2+}+2NO+4H_2O\)

⇒ nNO = 0,008 (mol)

⇒ VH2 = 0,008.22,4 = 0,1792 (l)

Đặng Gia Bảo
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
19 tháng 12 2021 lúc 16:01

a) \(M_A=15.2=30\left(g/mol\right)\)

=> A là NO

\(n_{Cu}=\dfrac{0,96}{64}=0,015\left(mol\right)\)

nHNO3 = 0,1.1 = 0,1 (mol)

PTHH: 3Cu + 8HNO3 --> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

_____0,015->0,04---------->0,015-------->0,01

=> VNO = 0,01.22,4 = 0,224(l)

b) A chứa: 0,015 mol Cu(NO3)2 và 0,06 mol HNO3

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Cu^{2+}:0,015\\H^+:0,06\end{matrix}\right.\)

H+ + OH- --> H2O

0,06->0,06

Cu2+ + 2OH- --> Cu(OH)2

0,015->0,03

=> \(n_{OH^-}=0,09\left(mol\right)\) => nNaOH = 0,09 (mol) => \(V_{dd}=\dfrac{0,09}{0,5}=0,18\left(l\right)\)

khanh hoang
Xem chi tiết
Nguyen Cong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
12 tháng 5 2023 lúc 11:23

Số mol của 5,6 g Fe:

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

          1        :1       :       1         :   1

       0,1->    0,1       :    0,1       :   0,1(mol)

a) thể tích của 0,1 mol H2:

\(V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) khối lượng 0,1 mol FeSO4:

\(m_{FeSO_4}=n.M=0,1.152=15,2\left(g\right)\)

c) PTHH: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 

               1       : 1     :  1      : 1

                0,1 -> 0,1   : 0,1   : 0,1(mol)

khối lượng 0,1 mol Cu:

\(m_{Cu}=n.M=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Nguyễn Ngọc Gia Huy
12 tháng 5 2023 lúc 11:13

a) Ta sử dụng định luật Avogadro để tính thể tích H2 sinh ra:

1 mol khí ở đktc có thể tích là 22,4 LTính số mol H2 sinh ra:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Số mol H2 = số mol Fe = m/FeMM = 5,6/56 = 0,1 molThể tích H2 ở đktc = số mol H2 x 22,4 L/mol = 0,1 x 22,4 = 2,24 L

Vậy thể tích H2 sinh ra là 2,24 L (ở đktc).

b) Tính khối lượng muối thu được:

Viết phương trình phản ứng:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2Tính số mol FeSO4 thu được:
Fe : FeSO4 = 1 : 1
n(FeSO4) = n(Fe) = 0,1 molTính khối lượng muối thu được:
m(FeSO4) = n(FeSO4) x M(FeSO4) = 0,1 x (56 + 32x4) = 27,2 g

Vậy khối lượng muối thu được là 27,2 g.

c) Dùng toàn bộ H2 sinh ra tác dụng với CuO, ta có phương trình phản ứng:
CuO + H2 → Cu + H2O

Tính số mol CuO:
n(CuO) = m/M = 12/64 = 0,1875 molTính số mol H2 cần dùng:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol CuO cần 1 mol H2
n(H2) = n(CuO) = 0,1875 molTính khối lượng Cu sinh ra:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol Cu cần 1 mol H2
m(Cu) = n(Cu) x M(Cu) = 0,1875 x 63,5 = 11,90625 g

Vậy khối lượng kim loại Cu sinh ra là 11,90625 g.

乇尺尺のレ
12 tháng 5 2023 lúc 11:35

\(a)n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\xrightarrow[]{}FeSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=n_{FeSO_4}=0,1mol\\ V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ b)m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2\left(g\right)\\ c)n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\\ CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2\)

Theo pt: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\Rightarrow Cu\) \(dư\)

\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2O\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{Cu}=0,1mol\\ m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 9 2017 lúc 2:43

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 1 2019 lúc 3:53

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 6 2018 lúc 13:39

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 9 2019 lúc 17:13

Đáp án cần chọn là: D