Chứng tỏ rằng :
x2 + x+ 3 luôn dương với mọi x
Chứng minh rằng biểu thức:
A = x(x – 6) + 10 luôn dương với mọi x
B = x2 – 2x + 9y2 – 6y + 3 luôn dương với mọi x, y
`A=x(x-6)+10=x^2-6x+10`
`=x^2 -2.x .3 + 3^2 + 1`
`=(x-3)^2+1 >0 forall x`
`B=x^2-2x+9y^2-6y+3`
`=(x^2-2x+1)+(9y^2-6y+1)+1`
`=(x-1)^2+(3y-1)^2+1 > 0 forall x,y`.
chứng tỏ rằng
a) x^2-6x+10 luôn luôn dương với mọi x
b) 4x-x^2-5 luôn luôn âm với mọi x
a) x2-6x+10
=x2-6x+9+1
=(x-3)2+1 \(\ge\) 0 (vì (x-3)2\(\ge\)0)
vậy x^2-6x+10 luôn luôn dương với mọi x
4x-x2-5
=-x2+4x-4-1
=-(x2-4x+4)-1
=-(x-2)2-1\(\le\)-1 ( vì -(x-2)2\(\le\)0 )
vậy 4x-x^2-5 luôn luôn âm với mọi x
a)x^2+2x+3
=x^2+2.x.1+1^2+2
=(x+1)^2+2
Vì (x+1)^2≥0
Suy ra:(x+1)^2+2≥(đpcm)
b)-x^2+4x-5
=-(x^2-4x+5)
=-(x^2-2.2x+4)-1
=-(x-2)^2-1
Vì -(x-2)^2≤0
Suy ra -(x-2)^2-1≤-1(đpcm)
Chứng tỏ rằng đa thức : P = x 2 - 2 x + 2 luôn luôn lớn hơn 0 với mọi x
P = x2 - 2x + 2 = (x – 1)2 + 1
Do (x – 1)2 ≥ 0 ∀x nên (x – 1)2 + 1 ≥ 1 ∀x
Vậy P luôn lớn hơn 0 với mọi x.
Chứng minh rằng biểu thức sau luôn luôn dương với mọi x,y
B=x2-2x+y2+4y+6
\(B=x^2-2x+y^2+4y+6=\left(x^2-2x+1\right)+\left(y^2+4y+4\right)+1=\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2+1\ge1>0\forall x,y\)
\(B=x^2-2x+y^2+4y+6\)
\(=x^2-2x+1+y^2+4y+4+1\)
\(=\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2+1\ge1>0\forall x,y\)
cho hình thang cân , đáy nhỏ AB đáy lớn CD . Góc nhọn hợp từ hai đường chéo AC và BD bằng \(60^o\)gọi M,N là hình chiếu của B và C lên AC và BD , p là trung điểm cạnh BC . Cm tam giác MNP là tam giác đều
Cho đa thức
A = 5x2y- 3xy+ x4y2- 5x2y+ 2xy+ x2+ xy+ 1
a, Thu gọn rồi tính giá trị của đa thức A tại x= -1; y= 1
b, Chứng tỏ rằng đa thức A luôn nhận giá trị dương với mọi giá trị của x, y
a: A=5x^2y-5x^2y-3xy+2xy+xy+x^4y^2+1+x^2
=x^4y^2+x^2+1
Khi x=-1 và y=1 thì A=(-1)^4*1^2+(-1)^2+1=3
b: A=x^2(x^2y^2+1)+1>=1>0 với mọi x,y
=>A luôn dương với mọi x,y
Chứng tỏ rằng đa thức 11x² + 4x - 3x² - 4x + 5 luôn nhận giá trị dương với mọi x
\(\Leftrightarrow8x^2+5=0\)
do 8x^2 >0; 5>0
\(\Rightarrow8x^2+5>0\forall x\)
Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn nhận giá trị dương với mọi giá trị của biến.
a) x2 - 5x +10
b) 2x2 + 8x +15
c) (x-1).(x-2) + 5
d) (x+5).(x-3) + 20
Mọi người giúp mình với :<
a: \(x^2-5x+10\)
\(=x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{5}{2}+\dfrac{25}{4}+\dfrac{15}{4}\)
\(=\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{15}{4}>0\forall x\)
b: \(2x^2+8x+15\)
\(=2\left(x^2+4x+\dfrac{15}{2}\right)\)
\(=2\left(x^2+4x+4+\dfrac{7}{2}\right)\)
\(=2\left(x+2\right)^2+7>0\forall x\)
Bài 3: cho phương trình bậc hai x^2-(m+1)x+m=0
a) chứng tỏ rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m
b) tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 sao cho x1^2+x2^2+3x1x2=5
a: Δ=(m+1)^2-4m=(m-1)^2>=0
=>Phương trình luôn có nghiệm
b: x1^2+x2^2+3x1x2=5
=>(x1+x2)^2+x1x2=5
=>(m+1)^2+m=5
=>m^2+3m-4=0
=>(m+4)(m-1)=0
=>m=1 hoặc m=-4
Chứng tỏ rằng :
a) biểu thức x^2+x+3 luôn luôn có giá trị dương với mọi giá trị của x
b) biểu thức -2x^2+3x-8 luon khong nhan gia tri duong voi moi gia tri cua x