Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
người lạ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 0:04

a: AB=2/3*12=8cm

S=1/2(12+8)*6=60cm2

b: Xét ΔKDC có AB//DC

nên AB/DC=KA/KD

=>KA/(KA+6)=2/3

=>2KA+12=3KA

=>-KA=-12

=>KA=12cm

Đỗ Linh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2023 lúc 18:43

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔBAD vuông tại A có

góc D chung

=>ΔAHD đồng dạng với ΔBAD

b; Xét ΔDEA vuông tại D và ΔADB vuông tại A có

góc DEA=góc ADB

=>ΔDEA đồng dạng với ΔADB

=>DE/AD=AD/AB

=>AD^2=DE*AB

c: AD^2=DE*AB

=>DE=3^2/4=2,25cm

Hải Lê
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 4 2018 lúc 1:58

a, Tính được DB=15cm.  A D B ^ ≈ 37 0 ;  A B D ^ ≈ 53 0

b, Tính được AO=7,2cm, DO=9,6cm và AC=20cm

c, Kẻ OK ⊥ DC tại K

DH=AB=9cm, DC=16cm, DK=5,76cm và OK=7,68cm

Từ đó  S D O H = O K . D H 2 = 7 , 68 . 9 2 = 34,56 c m 2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 9 2017 lúc 8:02

Áp dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông BDC cùng chú ý độ dài đường cao hạ từ B xuống CD bằng AD, ta tính được : AB = 9cm, BD =15cm, hoặc AB = 16cm, BC = 15cm, BD = 20cm

Nguyễn Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 14:01

a: AB=2/3*12=8cm

S ABCD=1/2(AB+CD)*AD=1/2*6*(8+12)=10*6=60cm2

b: Xét ΔMDC có AB//CD

nên MA/MD=AB/DC

=>MA/(MA+6)=2/3

=>3MA=2MA+12

=>MA=12cm

hoang duong sang
Xem chi tiết
GV
10 tháng 9 2018 lúc 16:14

A B C D H K G E F I O

1) Tam giác vuông ABH = tam giác vuông BAK (Góc vuông A = góc vuông B, cạnh AB chung, góc \(\widehat{KAB}=\widehat{HBA}\))

=> AH = BK

Mà AH // BK cì cùng vuông góc với AB => ABKH là hình bình hành, lại có 2 góc vuông nên nó là hình chữ nhật

b) Gọi O là trung điểm của HK. Ta có E, I , O thẳng hàng do ABKH là hình chữ nhật (các bạn tự chứng minh)

HK // AB // DC => E, O, F thẳng hàng 

HKDC là hình thang cân => O, G, F cũng thẳng hàng

=> E, I, O, G, F thảng hàng

châu diệu
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
4 tháng 4 2021 lúc 16:54

a, Xét △DAB và △CBD có:

∠DAB=∠DCB (= 90 độ), AB//DC => ∠ABD=∠BDC (=60 độ) (so le trong)

=> △DAB ∼ △CBD (g.g)

Ta có: ∠ADB=180 độ - 90 độ - 60 độ = 30 độ

mà ∠ADB=∠DCB => ∠DCB=30 độ (1)

Ta có: ∠BDI=∠CDI= \(\dfrac{60độ}{2}\)= 30 độ (2)

Từ (1), (2) ta có: ∠DCB=∠CDI= 30 độ

=> △IDC cân tại I

 

 

Tống Lê Kim Liên
Xem chi tiết
GV
10 tháng 9 2018 lúc 16:16

Bạn xem hướng dẫn ở đây nhé:

Câu hỏi của hoang duong sang - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath