Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cấn Đại Dương
Xem chi tiết
Hoàng Xuân Trung Anh
Xem chi tiết
lê thị thu huyền
4 tháng 5 2017 lúc 16:49

1/a/\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=-6\end{cases}}}\)

Vậy ...................

b/ ĐKXĐ:\(x\ne2;x\ne5\)

.....\(\Rightarrow3x^2-15x-x^2+2x+3x=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-10x=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(nhận\right)\\x=5\left(loại\right)\end{cases}}}\)

Vậy ..............

Yen Nhi
24 tháng 2 2022 lúc 20:04

`Answer:`

`1.`

a. \(\left(x+5\right)\left(2x+1\right)-x^2+25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(2x+1\right)-\left(x^2-25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(2x+1\right)-\left(x+5\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(2x+1-x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=-5\end{cases}}}\)

b. \(\frac{3x}{x-2}-\frac{x}{x-5}+\frac{3x}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}=0\left(ĐKXĐ:x\ne2;x\ne5\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x\left(x-5\right)}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}-\frac{x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}+\frac{3x}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x\left(x-5\right)-x\left(x-2\right)+3x}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-5\right)-x\left(x-2\right)+3x=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-15x-x^2+2x+3x=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\text{(Không thoả mãn)}\end{cases}}}\)

`2.`

\(ĐKXĐ:x\ne-m-2;x\ne m-2\)

Ta có: \(\frac{x+1}{x+2+m}=\frac{x+1}{x+2-m}\left(1\right)\)

a. Khi `m=-3` phương trình `(1)` sẽ trở thành: \(\frac{x+1}{x-1}=\frac{x+1}{x+5}\left(x\ne1;x\ne-5\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\\frac{1}{x-1}=\frac{1}{x+5}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-1=x+5\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\-1=5\text{(Vô nghiệm)}\end{cases}}}\)

b. Để phương trình `(1)` nhận `x=3` làm nghiệm thì

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{3+1}{3+2-m}=\frac{3+1}{3+2-m}\\3\ne-m-2\\3\ne m-2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{4}{5+m}=\frac{4}{5-m}\\m\ne\pm5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5+m=5-m\\m\ne\pm5\end{cases}}\Leftrightarrow m=0\)

Khách vãng lai đã xóa
Danny Trương
Xem chi tiết
2611
19 tháng 5 2022 lúc 18:38

    `x-\sqrt{x}-2=0`              `ĐK: x >= 0`

`<=>(\sqrt{x})^2-2\sqrt{x}+\sqrt{x}-2=0`

`<=>\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)+(\sqrt{x}-2)=0`

`<=>(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+1)=0`

`<=>` $\left[\begin{matrix} \sqrt{x}=2\\ \sqrt{x}=-1\text{ (Vô lí)}\end{matrix}\right.$

`<=>x=4` (t/m)

Vậy `S={4}`

Kudo Shinichi
19 tháng 5 2022 lúc 18:38

\(x-\sqrt{x}-2=0\left(đkxđ:x\ge0\right)\\ \Leftrightarrow x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}-2=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)-2\left(\sqrt{x}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-2=0\\\sqrt{x}+1=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=2\\\sqrt{x}=-1\left(Loại\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow x=4\)

Lê Thảo Linh
Xem chi tiết
Phạm Thế Mạnh
9 tháng 1 2016 lúc 21:08

Đặt \(\frac{1}{y}=a\)
\(\int^{2x+3a=3}_{x-2a=5}\)
\(\Leftrightarrow\int^{2x+3a=3}_{2x-4a=10}\)
\(\Leftrightarrow\int^{7a=-7}_{x-2a=5}\)
\(\Leftrightarrow\int^{a=-1}_{x+2=5}\)
\(\Leftrightarrow\int^{\frac{1}{y}=-1}_{x=3}\)
\(\Leftrightarrow\int^{x=3}_{y=-1}\)

Lê Thảo Linh
9 tháng 1 2016 lúc 21:09

Cảm ơn bạn Phạm Thế Mạnh nhiều nha!!

Nobody
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
10 tháng 8 2020 lúc 20:54

\(2x\left(x+2\right)^2-8x^2=2\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\)

\( < =>2\left[x\left(x^2+4x+4\right)-\left(2x\right)^2\right]=2\left(x^3-8\right)\)

\(< =>x^3+4x^2+4x-4x^2=x^3-8\)

\(< =>4x=-8< =>x=-2\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
10 tháng 8 2020 lúc 20:54

Bài làm:

Ta có: \(B=2x\left(x+2\right)^2-8x^2=2\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x^2+4x+4\right)-8x^2=2\left(x^3-8\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^3+8x^2+8x-8x^2=2x^3-16\)

\(\Leftrightarrow8x+16=0\)

\(\Leftrightarrow8x=-16\)

\(\Rightarrow x=-2\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tiến Dũng
10 tháng 8 2020 lúc 20:57

x(x+2)2-4x2=(x-2)(x2+2x+4)

x(x+2)2-4x2=(x-2)(x+2)2-(2x2-4x)

(x-(x-2))(x+2)2-4x2+2x2-4x=0

2(x+2)2-2x2-4x=0

(x+2)2-x2-2x=0

2x+4=0

x=-2

:))

Khách vãng lai đã xóa
Scarlett
Xem chi tiết
Minhmetmoi
7 tháng 10 2021 lúc 12:47

Đk: \(x\ge1\)

\(\Leftrightarrow4\left(2\sqrt{x-1}-1\right)+\left(4x-5\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(4x-5\right)}{2\sqrt{x-1}+1}+\left(4x-5\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-5\right)\left(\dfrac{4}{2\sqrt{x-1}+1}+x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{4}\)(Dễ thấy ngoặc to lớn hơn 0 với \(x\ge1\))

Minhmetmoi
8 tháng 10 2021 lúc 13:31

Muốn giải mấy bài kiểu này thì mình hay đoán nghiệm trước

Việc đoán nghiệm thì có thể dùng kinh nghiệm hoặc bấm máy tính

Ở đây mình đoán được nghiệm là x=5/4 nên ta sẽ cố gắng tạo ra nhân tử dạng

4x-5 hoặc x-(5/4) ở đầy mình chọn nhân tử 4x-5

Trong những phương trình chứa căn thức thì để tạo nhân tử thì cách thường dùng nhất là phép liên hợp

Phép liên hợp là phép kiểu: \(\sqrt{a}-\sqrt{b}=\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=\dfrac{a-b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)

Ok, ta biến đổi pt lại để tạo nhân tử 4x-5:

\(\left(8\sqrt{x-1}-4\right)+\left(4x^2+3x-10\right)=0\) (ở đây ta thay x=5/4 vào 8căn(x-1) thì được 4 nên ta sẽ ghép với 4, còn phần còn lại của pt thì gộp lại chung)

\(\dfrac{4\left(2\sqrt{x-1}-1\right)\left(2\sqrt{x-1}+1\right)}{2\sqrt{x-1}+1}+\left(4x-5\right)\left(x+2\right)=0\)(sử dụng phép liên hợp)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(4x-5\right)}{2\sqrt{x-1}+1}+\left(4x-5\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-5\right)\left(\dfrac{4}{2\sqrt{x-1}+1}+x+2\right)=0\)

Ở đây thì với đk x>=1 thì ngoặc to sẽ lớn hơn 0 nên kêt luận x=5/4

ShinBaNgón...!
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
28 tháng 2 2021 lúc 15:07

`(x+1)(x+3)=2x^2-2`

`<=>x^2+x+3x+3=2x^2-2`

`<=>x^2-4x-5=0`

`<=>x^2-5x+x-5=0`

`<=>x(x-5)+(x-5)=0`

`<=>(x-5)(x+1)=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=5\\x=-1\end{array} \right.$

Vậy `S={5,-1}`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2021 lúc 15:08

Ta có: \(\left(x+1\right)\left(x+3\right)=2x^2-2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+3\right)-2x^2+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+3\right)-2\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+3\right)-2\left(x+1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left[x+3-2\left(x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+3-2x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(5-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\5-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=5\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={-3;5}

Thanh Ho
Xem chi tiết
Huy Hoàng Đình
Xem chi tiết
IO
14 tháng 4 2021 lúc 20:43

Ta có:Giá trị tuyệt đối của một đa thức luôn luôn >=0

Mặt khác, ta có -2x2-2=-2(x2+1) luôn luôn <0(vì x2+1 >=1>0),(-2>0)

-->không thể có giá trị của x phù hợp

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2021 lúc 20:45

Ta có: \(\left|2x^2-5x+3\right|=-2x^2-2\)

\(\Leftrightarrow\left|2x^2-5x+3\right|=-\left(2x^2+2\right)\)

mà \(\left|2x^2-5x+3\right|\ge0\forall x\)

và \(-\left(2x^2+2\right)< 0\forall x\)

nên \(x\in\varnothing\)

Vậy: \(S=\varnothing\)

Nguyễn Huy Tú
14 tháng 4 2021 lúc 22:00

\(\left|2x^2-5x+3\right|=-2x^2-2\)

TH1 : \(2x^2-5x+3=-2x^2-2\Leftrightarrow4x^2-5x+5=0\)( vô lí )

vì \(4x^2-5x+5=\left(2x\right)^2-2.2x.\dfrac{5}{4}+\dfrac{25}{16}+\dfrac{35}{16}=\left(2x-\dfrac{5}{4}\right)^2+\dfrac{35}{16}>0\)

TH2 : \(2x^2-5x+3=2x^2+2\Leftrightarrow-5x+1=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{5}\)

Vậy tập nghiệm phương trình là S = { 1/5 }