Những câu hỏi liên quan
Lê Vũ Ngọc Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2023 lúc 20:16

P(x)=-8x^3+6x^3+2x^3+3x^4-3x^4+4x^2-2020+2025

=4x^2+5>=5>0 với mọi x

=>P(x) không có nghiệm

Nguyễn Phạm Ngọc Linhhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 14:24

Bài 2: 

a: Sửa đề: \(x^2+2x+3\)

Đặt \(x^2+2x+3=0\)

\(\Delta=2^2-4\cdot1\cdot3=4-12=-8< 0\)

Do đó: Phương trình vô nghiệm

b: Đặt \(x^2+4x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+2=0\)(vô lý)

Trần Hoàng Quốc Hưng
Xem chi tiết
Phạm Thị Quỳnh
8 tháng 5 2018 lúc 21:21

Ta có : \(4x^2-4x+2015\)

\(=4x^2-2x-2x+1+2014=\left(4x^2-2x\right)-\left(2x-1\right)+2014\)

\(=2x\left(2x-1\right)-\left(2x-1\right)+2014\)

\(=\left(2x-1\right)\left(2x-1\right)+2014=\left(2x-1\right)^2+2014\)

Vì \(\left(2x-1\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(2x-1\right)^2+2014>0\forall x\)

=> Đa thức 4x2 - 4x +2015 vô nhiệm (đpcm)

Vy Vy
Xem chi tiết
wynn_1310
Xem chi tiết
Minh Hiếu
8 tháng 5 2022 lúc 20:58

\(\text{∆}'=3^2-2.2020\)

\(=-4031< 0\)

⇒ phương trình vô nghiệm

Nguyễn Khánh Chi
8 tháng 5 2022 lúc 21:13

Vì 2x^2-6x > 0 với mọi x

=> 2x^2-6x+2020 > 0+2020 với mọi x

=> 2x^2-6x+2020 > 2020 với mọi x

=> A(x) > 0 ( khác 0 )

=> A(x) vô nghiệm

Đặng Thái Hoà
Xem chi tiết
Ngô Lê Quỳnh Như
3 tháng 5 2018 lúc 19:29

Đúng đó. Nhưng ghi thêm: vậy đa thức trên vô nghiệm nha.

phamletrongvinh
3 tháng 5 2018 lúc 21:01

Ghi 3 > 0 hơi trẻ trâu tí !!!

Nhưng vẫn đúng

Thiếu kết luận

phamletrongvinh
3 tháng 5 2018 lúc 21:05

Tham khảo cách mik nè:

Ta có : 4x^2 >= 0

       => 4x^2 + 3 >= 3

       => 4x^2 + 3 >  0

Vậy đa thức trên vô nghiệm

Đỗ Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
17 tháng 5 2023 lúc 9:33

`6x^2+9=0`

Vì \(x^2\ge0\text{ }\forall\text{ x}\)

`\rightarrow`\(6x^2+9\ge9>0\text{ }\forall\text{ x}\)

`\rightarrow` Đa thức vô nghiệm.

Hoặc nếu bạn chưa hiểu hay chưa quen với cách trên thì bạn có thể sử dụng cách này:

\(6x^2+9=0\)

\(\rightarrow\text{ }6x^2=0-9\)

\(\rightarrow\text{ }6x^2=-9\)

Mà \(x^2\ge0\text{ }\forall\text{ x}\)

\(\rightarrow\text{ Đa thức vô nghiệm.}\)

(Cách này mình chỉ giải ra cho bạn hiểu thôi á, còn nếu mà chứng minh thì mình nghĩ cách làm thứ nhất của mình mới dùng dc á cậu).

Dùng phương pháp phản chứng em nhé:

Giả sử đa thức P(\(x\)) = 6\(x^2\) + 9, có nghiệm thì sẽ tồn tại giá trị của \(x\) để:

6\(x^2\) + 9 = 0

Mặt khác ta có:  \(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\) ⇒ 6\(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\) ⇒ 6\(x^2\) + 9 > 9 ∀ \(x\)

vậy 6\(x^2\) + 9 = 0 (là sai) hay 

Đa thức: 6\(x^2\) + 9 vô nghiệm (đpcm)

Thư Phượng Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 6 2023 lúc 18:23

a: f(x)=-2x^7+4x^3-2x^2+3

g(x)=-5x^7-2x^3+x

b: f(x)+g(x)

=-2x^7+4x^3-2x^2+3-5x^7-2x^3+x

=-7x^7+2x^3-2x^2+x+3

f(x)-g(x)

=-2x^7+4x^3-2x^2+3+5x^7+2x^3-x

=3x^7+6x^3-2x^2-x+3

c: f(0)=0+0+0+3=3

=>x=0 ko là nghiệm của f(x)

g(0)=0+0+0=0

=>x=0 là nghiệm của g(x)

Ngọc Mai Trần
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
20 tháng 5 2018 lúc 17:30

\(=\left(x^4+x^3+x^2\right)+\left(3x^2+3x+3\right)=x^2\left(x^2+x+1\right)+3\left(x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x^2+3\right)\left(x^2+x+1\right)=\left(x^2+3\right)\left(x^2+2\cdot\frac{1}{2}x+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right)\)

\(=\left(x^2+3\right)\left(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right)\)

vì \(x^2>=0;3>0\Rightarrow x^2+3>0\)

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2>=0;\frac{3}{4}>0\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+3\right)\left(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right)>0\Rightarrow\)đa thức trên vô nghiệm